TOP các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương chương I và chương II | Trường Đại học Phenikaa
Bồi thường thiệt hại thuộc loại chế tài nào? Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Xác định loại chế tài này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
lOMoARcPSD|47231818
1. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp
mình là quan điểm của học thuyết nào?
A. Thuyết khế ước xã hội. B. Thuyết gia trưởng.
C. Học thuyết Mác - Lênin. D. Thuyết thần học.
2. Nhà nước Nhật Bản thuộc hình thức cấu trúc nào? A. Nhà nước liên bang. B. Nhà nước liên minh. C. Nhà nước đơn nhất.
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật.
B. Có một hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
C. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
D. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật
4. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên. công dân Việt Nam.
công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên. lOMoARcPSD|47231818
công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
5. Nguyên nhân cốt l漃̀i của sự ra đời nhà nước là gì?
Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Sự hình thành chế độ tư hữu, giai cấp và lợi ích giai cấp đối lập nhau.
Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
6. Cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước được gọi là gì? Chế độ chính trị. Hình thức nhà nước. Hình thức chính thể. Hình thức cấu trúc.
7. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ được hiểu như thế nào?
Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử phổ thông.
Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử
nhưng chỉ tầng lớp quý tộc mới được tham gia bầu cử.
Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập theo quy định của
hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng. lOMoARcPSD|47231818
8. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn như thế nào?
Cao nhất trong các cơ quan nhà nước. Bị hạn chế. Không có quyền hạn. Vô hạn
9. Đề cập về mối quan hệ giữa các chức năng của Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là SAI?
Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại không liên quan đến nhau.
Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội.
Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại.
10. Quyền hành pháp được hiểu là quyền làm gì? Bảo vệ pháp luật.
Tổ chức thực hiện pháp luật.
Soạn thảo và ban hành pháp luật.
Ban hành và triển khai thực hiện pháp luật.
11. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng chính của Quốc hội? Chức năng công tố.
Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Chức năng lập pháp. lOMoARcPSD|47231818
Chức năng giám sát tối cao.
12. Tổ chức nào trong số các tổ chức sau có quyền phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính? Mặt trận Tổ quốc. Công đoàn. Nhà nước.
13. Cơ quan thực hành quyền công tố trong bộ máy nhà nước của Việt Nam là: Tòa án nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dân. Ủy ban nhân dân. Hội đồng nhân dân.
14. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước CHXHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào? Tam quyền phân lập. Phân quyền. Tập quyền.
Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
15. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, học thuyết quan niệm quyền lực nhà
nước về bản chất cũng giống như quyền lực của người đứng đầu gia đình là
quan điểm của học thuyết nào? Thuyết gia trưởng. lOMoARcPSD|47231818 Học thuyết Mác - Lênin. Thuyết thần học.
Thuyết khế ước xã hội.
16. Việc phối hợp với lực lượng an ninh các quốc gia trong khu vực giải quyết vấn
đề tội phạm xuyên quốc gia, là hoạt động thể hiện điều gì của nhà nước?
Chức năng đối ngoại của Nhà nước.
Bản chất của Nhà nước.
Chức năng đối nội của Nhà nước.
Nhiệm vụ của Nhà nước.
17. Khi nghiên cứu về tổ chức thị tộc thì khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
Thị tộc là gia đình trong xã hội Cộng sản nguyên thủy.
Tổ chức thị tộc gắn liền với nền kinh tế sản xuất.
Trong thị tộc đã có sự phân công lao động chuyên môn hóa ngành nghề.
Thị tộc là đơn vị kinh tế đầu tiên của xã hội cộng sản nguyên thủy.
18. Người đứng đầu cơ quan lập pháp trong bộ máy nhà nước của Việt Nam là: Thủ tướng Chính phủ. Tổng bí thư. Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch nước
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc: lOMoARcPSD|47231818
Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước
Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
20. Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc:
Hệ thống cơ quan Kiểm sát.
Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước.
Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước.
Hệ thống cơ quan Xét xử.
21. Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện như thế nào?
Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội và giải quyết công việc chung của xã hội.
Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp.
Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền.
22. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước CHXHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào?
Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Phân quyền. Tập quyền. Tam quyền phân lập. Chương 2: lOMoARcPSD|47231818
1. Kiểu pháp luật tư sản thể hiện ý chí của chủ thể nào? Giai cấp tư sản. Giai cấp chủ nô. Giai cấp nông nô. Giai cấp địa chủ.
2. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của chủ thể nào? Giai cấp nông nô.
Giai cấp địa chủ phong kiến. Giai cấp tư sản.
3. Kiểu pháp luật và hình thức pháp luật là hai khái niệm: giống nhau. tương tự nhau. khác nhau. đối lập nhau.
4. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Pháp luật là?
Do có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội.
Do có thị tộc mạnh hơn xâm chiếm thị tộc yếu hơn và đặt ra quy tắc để thống trị thị tộc bị xâm chiếm đó. lOMoARcPSD|47231818
Do các thành viên trong xã hội có mong muốn lập ra.
Do có sự phân hóa lao động trong xã hội.
5. Pháp luật được hình thành bằng cách nhà nước sáng tạo ra các quy phạm pháp
luật mới được gọi là hình thức pháp luật gì?
Văn bản quy phạm pháp luật. Tiền lệ pháp. Tập quán pháp. Án lệ.
6. Căn cứ nào để phân chia các kiểu pháp luật trong lịch sử?
Hình thái kinh tế - xã hội. Kiểu nhà nước. Hình thức nhà nước. Bản chất nhà nước.
7. Trong lịch sử loài người, đã có các hình thức pháp luật nào?
Tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán pháp, tiền lệ pháp.
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
8. Kiểu pháp luật XHCN thể hiện ý chí của chủ thể nào? Giai cấp công nhân. lOMoARcPSD|47231818 Giai cấp địa chủ. Giai cấp chủ nô. Giai cấp tư sản.
9. Pháp luật được hình thành bằng cách nhà nước thừa nhận các bản án, quyết
định của Tòa án trước đó được gọi là hình thức pháp luật gì?
Văn bản quy phạm pháp luật. Tiền lệ pháp. Án lệ. Tập quán pháp.
10. Pháp luật là phương tiện để khẳng định vai trò của giai cấp thống trị đối với
toàn xã hội, đây là nội dung thể hiện yếu tố nào của pháp luật?
Bản chất xã hội của pháp luật.
Hình thức của pháp luật.
Bản chất giai cấp của pháp luật.
Thuộc tính của pháp luật.
11. Xác định điểm chung của pháp luật và tín điều tôn giáo?
Đều tồn tại ở dạng thành văn. Đều mang tính quy phạm.
Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Đều mang tính bắt buộc chung.
12. Pháp luật được hình thành bằng cách nhà nước sáng tạo ra các quy phạm pháp
luật mới được gọi là hình thức pháp luật gì? lOMoARcPSD|47231818 Tập quán pháp. Tiền lệ pháp. Án lệ.
Văn bản quy phạm pháp luật.
13. Kiểu pháp luật tư sản thể hiện ý chí của chủ thể nào? Giai cấp địa chủ. Giai cấp tư sản. Giai cấp nông nô. Giai cấp chủ nô.
14. Nhận định nào sau đây là SAI khi đề cập về tập quán pháp?
Hiện nay tập quán pháp được sử dụng hạn chế tại một số nước.
Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất là tập quán pháp.
Các tập quán tồn tại phổ biến đều trở thành pháp luật.
Nhà nước Việt Nam có thừa nhận tập quán pháp.
15. Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu pháp luật nào?
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến.
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật cộng sản nguyên thủy.
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản. lOMoARcPSD|47231818
17. Hình thức pháp luật nào xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong nhà nước chủ nô? Điều lệ pháp. Tiền lệ pháp. Tập quán pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật.
18. Luật giáo dục do cơ quan nào sau đây ban hành? Chính phủ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quốc hội.
19. Xác định đặc điểm chung của pháp luật và đạo đức?
Đều tồn tại ở dạng thành văn. Đều mang tính quy phạm.
Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Đều mang tính bắt buộc chung.
20. Pháp luật được hiểu là gì?
Những quy định mang tính định hướng cho mọi người trong xã hội lựa chọn.
Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành để giải quyết các tranh chấp cụ thể.
Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội.
Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận,
được nhà nước bảo đảm thực hiện. lOMoARcPSD|47231818
21. Pháp luật phát sinh và tồn tại trong xã hội như thế nào?
Xã hội có quy phạm xã hội.
Xã hội không có giai cấp.
Xã hội không có nhà nước. Xã hội có nhà nước.
22. Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam?
Tính giai cấp và tính chính trị.
Tính kinh tế và tính chính trị.
Tính xã hội và tính kinh tế.
Tính giai cấp và tính xã hội.
23. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện như thế nào?
Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật.
Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính.
Những hành vi vi phạm pháp luật đều có nguy cơ bị áp dụng biện pháp chế tài.
Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt.
24. Xác định đặc điểm chung của pháp luật và đạo đức?
Đều tồn tại ở dạng thành văn.
Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Đều mang tính bắt buộc chung. Đều mang tính quy phạm. lOMoARcPSD|47231818
25. Xác định tiền đề dẫn đến sự xuất hiện của Pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?
Xuất hiện chế độ tư hữu và có sự phân công lao động giữa các thành viên trong xã hội.
Xuất hiện chế độ công hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn giai cấp đối kháng
không thể điều hòa được.
Xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn giai cấp đối kháng
không thể điều hòa được.
Xuất hiện chế độ công hữu và có sự phân công lao động giữa các thành viên trong xã hội.
26. Đề cập về mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước, khẳng định nào sau đây là SAI?
Pháp luật và nhà nước đều là hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng.
Pháp luật và nhà nước có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Pháp luật là phương tiện để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
Nhà nước đứng trên pháp luật vì nhà nước ban hành ra pháp luật.
27. Nhận định nào sau đây là SAI khi đề cập về tập quán pháp?
Các tập quán tồn tại phổ biến đều trở thành pháp luật.
Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất là tập quán pháp.
Nhà nước Việt Nam có thừa nhận tập quán pháp.
Hiện nay tập quán pháp được sử dụng hạn chế tại một số nước.
28. Khi nghiên cứu về bản chất pháp luật thì khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
Bất cứ pháp luật nào cũng thể hiện bản chất xã hội r漃̀ nét hơn bản chất giai cấp. lOMoARcPSD|47231818
Bất cứ pháp luật nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Bất cứ pháp luật nào cũng chỉ là hệ thống quy tắc xử sự dùng để duy trì sự thống trị
của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Bất cứ pháp luật nào cũng thể hiện bản chất giai cấp r漃̀ nét hơn bản chất xã hội.
29. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của pháp luật? Chức năng giáo dục.
Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội.
Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Chức năng lập hiến và lập pháp.
30. Pháp luật xuất hiện là do yếu tố nào?
Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội.
Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
31. Pháp luật được hình thành bằng cách nhà nước thừa nhận các bản án, quyết
định của Tòa án trước đó được gọi là hình thức pháp luật gì? Án lệ. Tập quán pháp. Tiền lệ pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật.
32. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:
Cùng thuộc cơ sở hạ tầng. lOMoARcPSD|47231818
Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong.
Có quan hệ đối lập nhau.
Tồn tại tự nhiên, bất biến. CHƯƠNG 3:
1. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư. Chủ tịch nước.
Chủ nhiệm văn phòng chính phủ.
Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chính phủ.
1.5 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư. Chủ tịch nước.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ủy ban nhân dân.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
1.6 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư. Chính phủ. Chủ tịch nước.
Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Chủ nhiệm văn phòng chính phủ. lOMoARcPSD|47231818
2. Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về quy phạm pháp luật?
Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung.
Quy phạm phạm pháp luật là quy tắc xử sự riêng.
Quy phạm phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung.
Quy phạm phạm pháp luật được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
3. Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định.
Ủy ban thường vụ Quốc hội. Bộ Nội vụ Chính phủ. Quốc hội.
3.1 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Lệnh. Thanh tra Chính phủ. Chủ tịch nước. Quốc hội. Chính phủ.
3.2 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết định quy phạm pháp luật.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Chính phủ. lOMoARcPSD|47231818 Bộ trưởng. Ủy ban nhân dân.
3.3 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định. Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chính phủ. Bộ Nội vụ.
4. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành? Nghị định. Thông tư. Quyết định. Nghị quyết.
5. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành? Nghị quyết. Nghị định. lOMoARcPSD|47231818 Chỉ thị. Thông tư.
6. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành? Quyết định. Chỉ thị. Thông tư
6.1 Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành? Chỉ thị. Lệnh. Thông tư. Nghị định.
6.2 Xác định cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị quyết quy phạm pháp luật
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Ủy ban nhân dân. Bộ trưởng. Chính phủ.
7. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau lOMoARcPSD|47231818
“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự
vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ
tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
(Khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017).
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực.
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự
vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ
tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.
Người nào lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân.
Người nào dùng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân.
7.1 Xác định thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn mười
ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn bốn mươi
lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật.
Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nhưng không sớm hơn bảy ngày,
kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
8. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất? Bộ luật hình sự. Hiến pháp. Bộ luật dân sự. lOMoARcPSD|47231818 Luật thương mại.
9. Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành? Chỉ thị. Nghị định. Thông tư. Quyết định
9.1 Lựa chọn loại Văn bản quy phạm pháp luật do Tổng kiểm toán nhà nước ban hành? Quyết định. Thông tư. Chỉ thị. Nghị định.
10. A thực hiện hành vi giết B ngày 01/02/1987. Xác định văn bản pháp luật áp
dụng để xử lý hành vi của A?
Bộ luật hình sự năm 1985 được thông qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 01/01/1986.
Bộ luật hình sự năm 2015 được thông qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015, được thông qua
ngày 20/6/2017, có hiệu lực từ 01/01/2018.