TOP các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ôn tập môn Pháp luật đại cương chương I đến chương V | Trường Đại học Phenikaa
Khi tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội, nếu hình phạt bị tuyên cho các tội danh bao gồm: tù có thời hạn, từ chung thân, tử hình thì tổng hợp hình phạt đối với người có là ở mức? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
lOMoARcPSD|47231818 lOMoARcPSD|47231818
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nước Nhật Bản thuộc hình hình thức cấu trúc: Nhà nước ơn nhất
2. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang có đặc điểm: 2 hệ thống cơ quan nhà nước, hai hệ thống pháp luật
3. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên ể bảo vệ lợi ích và quyền của giai cấp mình là
quan iểm của học thuyết: Mac- Lênin
4. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ: Dân chủ xã hội chủ nghĩa/ phương pháp dân chủ
5. Ủy ban thường vụ Quốc Hội là cơ quan thuộc hệ thống cơ quan quyền lực nhà
nướctrong bộ máy nhà nước CHXHXN Việt Nam
6. Chức năng của Nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ ặt ra trước Nhà nước
7. Nhà nước ơn nhất theo hình thức cấu trúc là Singapore
8. Người ứng ầu trong cơ quan lập pháp nhà nước là: Chủ tịch quốc hội
9. Người ứng ầu trong cơ quan kiểm sát trong bộ máy nhà nước của Việt Nam là: Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
10. Cách thức và trình tự ể lập ra các cơ quan quyền lức tối cao của nhà nước ược gọi
là: hình thức chính thể
a) Hình thức chính thể có chính thể quân chủ ( quyền lực tối cao của nhà nước tậptrung
toàn bộ hay một phần vào người ứng ầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế như vua,
hoàng ế...) và chính thể cộng hòa
b) Chính thể quân chủ bao gồm: chính thể quân chủ tuyệt ối/chuyên chế ( người ứng
ầu nhà nước có quyền lực vô hạn như vua hay nữ hoàng trong chế ộ phong kiến),
Chính thể quân chủ hạn chế ( quyền lực nhà nước ược phân chia cho các cơ quan
nhà nước khác bên cạnh quyền của người ứng ầu nhà nước).
c) Chính thể cộng hòa: quyền lực tối cao của nhà nước ược thực hiện bởi cơ quan ại
diện ược bầu theo nhiệm kì, thời hạn nhất ịnh. Bao gồm: Chính thể cộng
hòa dân chủ và chính thể cộng hòa quý tộc.
d) Chính thể cộng hòa dân chủ ( Việt Nam) có quyền tham gia ể thành lập các cơ quan
ại diện cho quyền lực nhà nước ược trao cho tất cả các tầng lớp nhân dân lao ộng.
e) Chính thể cộng hòa quý tộc trao quyền bầu cử chỉ dành cho tầng lớp quý tộc.
11. Khi nghiên cứu về bản chất của nhà nước thì bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện:
Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
12. Quyền lực trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN là thống nhất nhưng có sự phâncông, phối hợp. lOMoARcPSD|47231818
13. Chế ộ chính trị là tổng thể các nguyên tắc, phương pháp và biện pháp ể thể hiện quyền lực nhà nước.
- Chế ộ( phương pháp) Dân chủ: Dân chủ trực tiếp và dân chủ ại diện
- Chế ộ( phương pháp) phản dân chủ: thể hiện tính ộc tài, cực quyền
14. Cơ quan có quyền tư pháp là: Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân
15. Quyền lập pháp: Quốc hội
16. Quyền hành pháp: Chính Phủ và Ủy ban nhân dân các cấp17. Đặc trưng của Nhà nước
có yếu tố: Tiến hành thu các loại thuế
18. Mối quan hệ giữa các chức năng của Nhà Nước:
a) Chức năng ối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng ối ngoại
b) Chức năng ối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng ối ngoại
c) Kết quả của việc thực hiện chức năng ối ngoại có tác ộng ến việc thực hiện chức năng ối nội
d) Chức năng ối nội và chức năng ối ngoại có mối liên kết chặt chẽ với nhau
19. Ủy ban nhân dân trong Bộ máy nhà nước Việt Nam do: Hội ồng nhân dân bầu ra. 20. Hội
ộng nhân dân do nhân dân bầu ra
21. Quyền hạn của Quốc Hội có: lập hiến, lập pháp
22. Bản chất xã hội của Nhà nước ược thể hiện: Nhà nước ảm bảo trật tự an toàn xã hội
và giải quyết các công việc chung của xã hội.
23. Quyền lực nhà nước ược trao cho một cơ quan ược thành lập theo chế ộ bầu cử phổ
thông ược coi là: hình thức chính thể cộng hòa dân chủ
24. Chính thể cộng hòa Đại Nghị còn ược gọi là: Chính thể cộng hòa Nghị Viện.
25. Nước Nhật Bản, Singapore, Việt Nam... có nhà nước ơn nhất.
26. Nước Nga, Hoa Kì, Đức... có nhà nước liên bang.
27. Quyền lực trong xã hội Cộng Sản nguyên thủy có ặc iểm: Hòa nhập với xã hội và
phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội bởi: Trong thời kì và hoàn cảnh ó, con
người cần sống nương tựa mà không tách riêng biệt nhau, cùng chung sống, cùng lao
ộng, hưởng thụ những thành quả lao ộng theo nguyên tắc bình ẳng. Mọi người ều bình
ẳng trong lao ộng, hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có kẻ giàu hay người
nghèo, không có tình trạng người này chiếm oạt của người kia vì không có sự phân
chia giai cấp và không có ấu tranh giai cấp.
28. Nguyên nhân cốt lõi của sự ra ời nhà nước là: sự xuất hiện của chế ộ tư hữu, giai cấp
và lợi ích giai cấp ối lập nhau. lOMoARcPSD|47231818
29. Việc phối hợp với các lực lượng an ninh các quốc gia trong khu vực nhằm giải
quyếtvấn ề tội phạm xuyên quốc gia, là hoạt ộng thể hiện: Chức năng ối ngoại của nhà nước.
30. Quyền hành pháp là quyền: Tổ chức thực hiện Pháp luật.
31. Cơ quan thực hiện quyền Công tố trong bộ máy nhà nước của Việt Nam là: Việnkiểm sát nhân dân
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
1. Pháp luật quy ịnh những phương tiện nhằm mục ích bảo vệ các quan hệ xã hội, thể hiện
chức năng: bảo vệ của pháp luật.
2. Kiểu pháp luật và Hình thức pháp luật là hai khái niệm khác nhau vì: -
Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu( ặc iểm) cơ bản, ặc thù của pháp luật thể
hiện bản chất của giai cấp, những iều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một
hình thái kinh tế- xã hội nhất ịnh.
a) Chiếm hữu nô lệ: Pháp luật chủ nô b) Pháp luật phong kiến c) Pháp luật Tư sản
d) Pháp luật Xã hội chủ nghĩa -
Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. a) Tập quan lệ b) Án lệ/tiền lệ pháp
c) Van bản quy phạm pháp luật
3. Pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ặt ra hoặc thừa
nhận, ược nhà nước ảm bảo thực hiện.
4. Hình thái kinh tế- xã hội không có pháp luật là: hình thái kinh tế- xã hội cộng sảnnguyên thủy.
5. Học thuyết Mac- Lenin quan niệm về pháp luật là do giai cấp thống trị lập lên ể bảo vệ
lợi ích và quyền của giai cấp mình.
6. Pháp luật phát sinh và tồn tại trong xã hội có Nhà nước
- Nhà nước xuất hiện thì Pháp luật cũng xuất hiện bởi thế nhà nước và pháp luật cùng phát
sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong. lOMoARcPSD|47231818
7. Bản chất của pháp luật cũng giống hệt như bản chất của nhà nước gồm: Bản chất
vềtính giai cấp và tính xã hội và bất cứ pháp luật hay nhà nước nào cũng ều thể hiện
bản 2 loại bản chất ó.
8. Pháp luật ược hình thành bằng cách nhà nước thừa nhận các bản án, quyết ịnh của
Tòa án trước ó ược gọi là hình thức pháp luật: ÁN LỆ
9. Trong lịch sử loài người có những hình thức pháp luật nào: Tập quán pháp, tiền lệpháp,
văn bản quy phạm pháp luật.
10. Pháp luật là phương tiện ể Nhà nước khẳng ịnh vai trò của giai cấp thống trị ối với
toàn xã hội, thể hiện nội dung của bản chất giai cấp của pháp luật.
11. Đề cập mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế ta có:
a) Kinh tế giữ vai trò quyết ịnh ối với Pháp luật
b) Nhưng pháp luật không phụ thuộc một cách máy móc vào Kinh tế
c) Pháp luật có tính ộc lập tương ối với kinh tế giống như mối quan hệ biện chứng( Kinh tế quyết
ịn pháp luật nhưng pháp luật cũng tác ộng trở lại ối với
kinh tế một cách tích cực hoặc tiêu cực). 12. Tập quán pháp là:
a) Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất
b) Hiện nay, ược sử dụng hạn chế tại một số nước
c) Nhà nước Việt Nam thừa nhận tập quán pháp
13. Luật Giáo dục do cơ quan Quốc hội ban hành vì quốc hội ban hành luật và nghịquyết
14. Tính cưỡng chế của Pháp luật ược thể hiện: Mọi hành vi vi phạm pháp luật ều có khả
năng bị áp dụng biện pháp chế tài.
15. Thuộc tính của Pháp luật gồm:
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính xác ịnh chặt ché về mặt hình thức: Nội dung pháp luật phải rõ rằng, dễ hiểu,chặt ché
c) Tính bắt buộc chung( bản chất của Pháp luật)
- Cưỡng chế buộc mọi người phải tuân theo, nếu vi phạm sẽ chịu trách nhiệm pháp lý
- Ở âu Pháp luật không ược tuân thủ theo ý thức tự giác thì ở ó cần có tính cưỡng chế của Pháp luật.
16. Kiểu pháp luật tư sản thể hiện ý chí của chủ thể: giai cấp tư sản.
17. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của chủ thể: giai cấp ịa chủ phong kiến.
18. Pháp luật xuất hiện là do nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận. lOMoARcPSD|47231818
19. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của chủ thể: giai cấp công nhân.
20. Bản chất của pháp luật, khẳng ịnh:
- Vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội.
- Là ý chí của giai cấp thống trị ược ề lên thành luật.
- Vừa mang tính chủ quan và vừa mang tính khách quan.
- Tính giai cấp bao giờ cũng i song song với tính xã hội.
21. Căn cứ ể phân chia các kiểu pháp luật là: hình thái kinh tế- xã hội.
22. Điểm chung của pháp luật và tín iều tôn giáo/ ạo
ức là: ều mang tính quy phạm.
23. Pháp luật ghi nhận những quan hệ xã hội chủ yếu và xác ịnh quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể trong quan hệ
ó, thể hiện chức năng: iều chỉnh các quan hệ xã hội ó.
24. Chức năng của pháp luật: - Chức năng bảo vệ - Chức năng giáo dục
- Chức năng iều chỉnh các quan hệ xã hội
25. Theo học thuyết Mac- Lenin thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra ời của Nhà Nước/
Pháp Luật là sự phân chia giai cấp và ấu tranh giai cấp trong xã hội.
26. Tiền ề dẫn tới sự xuất hiện của Pháp luật theo quan niệm của chủ nghĩa Mac- Lenin
là: sự xuất hiện chế ộ tư hữu và phân chia giai cấp mà mâu thuẫn giai cấp ối kháng
không thể nào iều hòa ược.
27. Pháp luật ược hình thành bằng cách nhà nước sáng tạo ra các quy phạm pháp luật mới
ược gọi là hình thức pháp luật: văn bản quy phạm pháp luật
28. Các ý Trả Lời Đúng:
- Việc tuân theo Pháp Luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Pháp luật là thước o hành vi xử sự của con người
- Pháp luật và Đạo ức ều mang tính quy phạm
CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết ịnh quy phạm pháp luật là: Ủy ban nhân dân( các cấp) lOMoARcPSD|47231818
- Chủ tịch nước, thủ tướng Chính phủ, Tổng kiểm toán nhà nước ban hành quyết ịnh quy phạm pháp luật.
2. Cơ quan có quyền ban hành thông tư: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
3. Cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị ịnh là: Chính phủ
4. Bộ phận của Pháp luật nêu lên những iều kiện, hoàn cảnh và chủ thể dự kiến chịu sựtác
ộng của quy phạm pháp luật là: Giả Định.
5. Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ược Quốc Hội thông qua ngày 17/6/2020 có hiệu
lực từ ngày 1/1/2021. Vậy hiệu lực của Nghị ịnh số 96/2015/Nghị ịnh-CP quy ịnh chi
tiết một số iều của Luật doanh nghiệp năm 2014 sẽ: Chấm dứt hiệu lực.
6. A thực hiện hành vi giết B ngày 1/2/2018 sẽ:
- Không áp dụng ược bộ luật hình sự năm 1999
- Không áp dụng ược bộ luật hình sự năm 1985
- Không áp dụng ược bộ luật năm 2015 ược thông qua ngày 27/11/2015 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2018
7. Quốc Hội ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật: Luật, nghị quyết
8. A thực hiện hành vi giết B ngày 1/2/1987 thì A sẽ bị: chịu bộ luật hình sự năm 1985
ược thông qua ngày 26/7/1985 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1987.
9. “ Cá nhân có quyền yêu cầu nhà nước thay ổi họ trong trường hợp sau” có bộ phận quy
ịnh trong quy phạm pháp luật là: quyền yêu cầu nhà nước thay ổi họ.
10. Nếu hai van bản do hai cơ quan ban hành cùng về một vấn ề nhưng lại có nội dung
mâu thuẫn nhau thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
11. Văn bản quy phạm pháp luật không bị hết hiệu lực toàn bộ kể từ thời iểm ược sửa
ổi, bổ sung bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của cơ quan nhà nước ã ban hành văn bản ó.
12. Trong xã hội có giai cấp, quy phạm có vai trò quan trong nhất ối với việc duy trì
trật tự cho xã hội là: quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là bộ phân cơ bản, ầu tiên nhất của hệ thống cấu thành pháp luật.
13. Trường hợp Quốc Hội ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2020 thay thế Luật
bảo vệ môi trường năm 2005 thì hiệu lực Nghị ịnh 25/2008/Nghị ịnh-CP về sửa ổi, bổ
sung một số iều của Nghị ịnh 80/2006/Nghị ịnh-CP ngày 9/8/2006 về việc quy ịnh chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số iều luật môi trường sẽ: Chấm dứt hiệu lực
14. Doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạng ngày 1/2/2019 thì sẽ
bịáp dụng văn bản xử lý hành vi của A là: Luật cạnh tranh năm 2004 ược thông qua
ngày 3/12/2004 và có hiệu lực ngày 1/7/2005 lOMoARcPSD|47231818
- Không thể áp dụng: Nghị ịnh...năm 2020, luật cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực từ ngày
1/7/2019, Nghị ịnh...ngày 26/9/2019. 15. Hội
ồng Nhân dân(các cấp) có quyền ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật là: Nghị Quyết
16. “ Trên oạn ường bộ giao nhau cùng mức với ường sắt, cầu ường bộ i chung
Với ường sắt, phương tiện giao thông ường sắt ược quyền ưu tiên i trước” có bộ phận quy
ịnh trong quy phạm pháp luật là: Có quyền ưu tiên i trước.
- Quy ịnh: Bắt buộc, cấm oán, tùy nghi(quyền ược lựa chọn)
17. Trong hệ thống Pháp luật Việt Nam ể ược coi là một nghành luật ộc lập thì cần phải
thỏa mãn iều kiện: Có ối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh riêng.
18. Thời iểm có hiệu lực của Văn bản quy phạm pháp luật do Hội ồng nhân dân, Ủy
ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành: ược quy ịnh trong văn bản quy phạm pháp luật không
sớm hơn 10 ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. -
Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua/ công bố hoặc ký ban hành ối với
các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành -
Khôgn sớm hơn 7 ngày kể từ ngày ký ban hành ối với Ủy ban nhân dân, Hội ồng
nhân dân cấp huyện, cấp xã.
19. Thời gian có hiệu lực của một văn bản quy phạm pháp luật là: từ thời iểm phát
sinhhiệu lực tới thời iểm hết hiệu lực của Văn bản. 20. úng và sai:
- Nghị quyết của Hội ồng nhân dân là văn bản quy phạm pháp luật: Đúng
- Nghị quyết của Quốc Hội là VBQP pháp luật: Đúng
- Thông tư của Bộ giáo dục- ào tạo là văn bản QPPL: Đúng
- Nghị quyết của Hội nghị trung ương Đảng: Sai - Luật giáo dục
ược quốc hội thông qua: Đúng
21. Bộ phận của quy phạm pháp luật nhằm ảm bảo cho pháp luật ược thực hiện
nghiêm chỉnh là: Chế tài
22. Quy phạm pháp luật là: - Quy tắc xử sự chung
- Có hiệu lực bắt buộc chung
- Được áp dụng lặp i lặp lại nhiều lần
- Có 3 loại quy phạm pháp luật: giả ịnh- quy ịnh- chế tài lOMoARcPSD|47231818
23. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất: Hiến pháp
24. Quy phạm pháp luật do: cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợpcác cơ quan cùng ban hành
25. Văn bản quy phạm pháp luật:
- Được ban hành phải theo úng thủ tục, trình tự, hình thức
- Có chưa quy phạm pháp luật
- Được nhà nước ban hành theo úng thẩm quyền
26. Bộ phận Chế tài trong quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác ộng ối với
những chủ thể vi phạm những giả ịnh ã ược nêu trước ó.
Vd: “ Người nào ủ 18 tuổi trở lên mà lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người dưới 16 tuổi trình diễn
khiêu dâm hoặc trực tiếp chứng kiến một trình diễn khiêu dâm dưới mọi thức, thì bị phạt
tù từ 6 tháng cho tới 3 năm”
+ Chế tài: bị phạt tù từ 6 tháng cho tới 3 năm
27. Thời iểm có hiệu lực của Văn bản QPPL ược ban hành theo thủ tục rút gọn: ngày kí hoặc ban hành
28. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính... do... ban hành và bảo ảmthực hiện,
thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị ể iều chỉnh các...: Bắt buộc
chung- Nhà nước- Các quan hệ xã hội.
29. Hiến pháp - Các bộ luật, ạo luật - Các văn bản dưới luật là thứ tự cấp bậc của các văn
bản quy phạm pháp luật.
30. Bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật là: Bộ phận giả ịnh và bộ phận chế tài
31. Bộ phận quy ịnh và bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật chứa ựng mệnh lệnh của Nhà nước
32. Quy phạm pháp luật khác so với quy phạm xã hội ở chỗ: Quy phạm pháp luật do các
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo ảm thực hiện.
33. Trong những trường hợp thật cần thiết, phù hợp với nguyên tắc nhân ạo XHCN, nhà
nước cho phép sử dụng hiệu lực hồi tố trong một số quy phạm cụ thể.
34. Các bộ phận của quy phạm pháp luật ược trình bày: Không nhất thiết phải theo trình tự nào.
35. Hiệu lực theo thời gian ược xác ịnh: Sau khi kí
CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT lOMoARcPSD|47231818
A) TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm của quan hệ pháp luật
2. Đặc iểm của quan hệ pháp luật
3. Thành phần của quan hệ pháp luật
4. Nội dung của quan hệ pháp luậtTriển khai các ý:
1. Khái niệm của QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
- Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội
- Xuất hiện dưới sự tác ộng iều chỉnh của quy phạm pháp luật
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý ược pháp luật
ghi nhận và ược nhà nước bảo ảm thực hiện ( bằng các biện pháp tổ chức, thuyết phục,
giáo dục hoặc có thể là CƯỠNG CHẾ) 2. Đặc iểm của QUAN HỆ PHÁP LUẬT: SỰKIỆNPHÁPLÝ Chủthể: CÁNHÂN,TỔCHỨC QUAN HỆ PHÁP Nội dung : LUẬT + Quyền chủ thể QUAN HỆ XÃ HỘI + Nghĩa vụ pháp lý QUYPHẠMPHÁP LUẬTTƯƠNGỨNG Khách thể: + Lợi ích mong muốn ể ạt ược
- Là quan hệ mang tính ý chí: phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật ( do phản ánh ý
chí nhà nước), phát sinh, thay ổi và chấm dứt do ý chí của các bên tham gia chủ thể.
- Là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ kiến trúc thượng tầng.
- Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật: quy phạm pháp luật quy ịnh những quyền chủ
thể và nghĩa vụ pháp lý. lOMoARcPSD|47231818
- Là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ có
ó mang những quyền chủ thể và nghĩa
vụ pháp lý. Ví dụ: trong quan hệ pháp luật lao ộng về tiền lương thì nghĩa vụ của người
sử dụng lao ộng là trả lương còn ược lương là quyền lợi của người lao ộng.
- Sự thực hiện những quan hệ pháp luật ược bảo ảm bằng các biện pháp cưỡng chế của
nhà nước, ngoài ra còn phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự giác, tự nguyện của các bên tham gia.
- Có tính xác ịnh, cụ thể: quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự tham gia của các sự
kiện pháp lý và các bên chủ thể tham gia.
3. Thành phần của QUAN HỆ PHÁP LUẬT
- Các quan hệ pháp luật gồm các thành phần: Chủ thể, nội dung của quan hệ pháp
luật( quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý), khách thể của quan hệ pháp luật. Đặc biệt, hình
thành của quan hệ pháp luật có iều kiện là sự xuất hiện của sự kiện pháp lý nhất ịnh.
a) Chủ thể của quan hệ pháp luật
- Cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia quan hệ pháp luật, có ược
quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm pháp luật.
- Chủ thể tham gia có năng lực chủ thể gồm: năng lực hành vi và năng lực pháp luật.
+ Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
ược nhà nước thừa nhận → Chủ thể quan hệ pháp luật phải có năng lực pháp luật.
+ Mọi cá nhân ều có năng lực pháp luật từ khi họ sinh ra và chấm dứt khi họ chết i
+ Năng lực pháp luật của mỗi cá nhân, tổ chức có ược phụ thuộc vào pháp luật của mỗi quốc gia.
+ Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể ược nhà nước thừa nhận bằng hành vi của
mình, thực hiện một cách ộc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các quan hệ
pháp luật ( tức là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý).
+ Người thành niên từ ủ 18 có năng lực hành vi dân sự ầy ủ trừ trường hợp mất năng lực
hành vi dân sự, khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Người chưa ủ 6 tuổi khi giao dịch dân sự cần có người ại diện theo pháp luật của người ó xác lập, thực hiện.
+ Người từ ủ 6 ến chưa ủ 15 tuổi cần sự ồng ý của người ại diện trừ trường hợp những
giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
+ Người từ ủ 15 ến chưa ủ 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch hành vi dân
sự trừ TH: giao dịch bất ộng sản, ộng sản phải ăng kí... thì phải ược người ại diện theo pháp luật ồng ý. lOMoARcPSD|47231818
+ Người mất năng lực hành vi dân sự: Người bệnh tâm thần... thì giao dịch do người
ại diện xác lập, thực hiện.
+ Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Chưa bị mất toàn bộ năng lực hành vi dân sự
+ Hạn chế năng lực hành vi dân sự: Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác
dẫn ến pha tán tài sản của gia ình. →
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các chủ thể không phải là thuộc tính tự
nhiên của con người mà xuất hiện dựa trên sở sở pháp luật, phụ thuốc vào ý chí của nhà nước. →
Năng lực hành vi và năng lực pháp luật có mối liên hệ mất thiết với nhau, nếu có
năng lực pháp luật mà không có năng lực hành vi thì không thể tham gia quan hệ pháp luật
➔ Không thể trở thành chủ thể quan hệ pháp luật. →
Năng lực pháp luật là tiền ề cho năng lực hành vi; năng lực pháp luật là iều kiện
cần và năng lực hành vi là iều kiện ủ. Năng lực pháp luật là phạm trù mang tính giai cấp
sâu sắc→ Mỗi kiểu nhà nước quy ịnh năng lực pháp luật là không giống nhau.
Các loại chủ thể: CHỦTHỂQUANHỆ PHÁPLUẬT Cánhân Tổchức Côngdân: Phápnhân Khôngcó Người phápnhân Người Ngườinước không mang ngoàicó quốc quốctịch quốctích tịch VN nướcngoài
Một tổ chức ược công nhận là Pháp Nhân phải có ủ các iều kiện sau:
- Được thành lập theo quy ịnh của Bộ luật dân sự, ược pháp luật công nhận
- Có cơ cấu tổ chức chặt ché
- Có tài sản ộc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình lOMoARcPSD|47231818
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách ộc lập
→ Mọi cá nhân, tổ chức ều có quyền thành lập pháp nhân trừ TH có quy ịnh khác. Pháp nhân có hai loại: -
Pháp nhân thương mại: Mục ích của pháp nhân là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận
ược chia cho các thành viên. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. -
Pháp nhân phi thương mại: Không có mục ích tìm kiếm lợi nhuận, không ược phân
chia cho các thành viên. Pháp nhân phi thương mại gồm: nhà nước, ơn vụ vũ trang, tổ
chức chứng trị- xã hội...
3. Nội dung của quan hệ pháp luật a) Quyền chủ thể b) Nghĩa vụ pháp lý c) Khách thể
- Là những giá trị vật chất, tinh thần và giá trị xã hội khác mà cá nhân, tổ chức mong
muốn ạt ược nhằm thỏa mãn những lợi ích, như cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật. d) Sự kiện pháp lý
- Những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong ời sống có liên quan tới sự xuất
hiện/ phát sinh, thay ổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật.
VD: Việc một người chết làm chấm dứt quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của người ó
nhưng ồng thời cũng làm phát sinh quyền thừa kế ối với những người thừa kế. Phân loại:
- Căn cứ vào hậu quả do sự kiện pháp lý gây ra:
+ Sự kiện pháp lý làm xuất hiện
+ Sự kiện pháp lý làm thay ổiCác quan hệ pháp luật
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt
VD: Hai người ăng ký kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật ồng thời
xuất hiện quyền sở hữu tài sản chung
- Căn cứ vào số lượng, iều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu quả pháp lý:
+ Sự kiện pháp lý ơn giản: VD: Một người chết
+ Sự kiện pháp lý phức tạp: VD: Một người nghỉ hưu
- Căn cứ vào dấu hiệu ý chí(
ây là cách phổ biến nhất): lOMoARcPSD|47231818
+ Sự biến và Hành vi, trong ó: Sự biến là các sự kiện pháp lý xảy ra không phụ thuộc vào
ý chí của con người và sự xuất hiện của nó ưa tới những hậu quả pháp lý nhất ịnh( VD
do: thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn...)→ Sự biến tuyệt ối và Sự biến tương ối. Hành vi
thì ngược lại vì gây ra hậu quả pháp lý phụ thuộc vào ý chí con người( hành vi ký kết hợp
ồng kinh tế, Đăng ký kết hôn→ Hành vi hành ộng và Hành vi không hành ộng.
B) CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào: Pháp luật củatừng quốc gia.
2. Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào: Độ tuổi, tình
trạng sức khỏe và trình ộ của chủ thể.
3. Khả năng của chủ thể có những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy
ịnh là nội dung của: Năng lực pháp luật.
4. Những nghĩa vụ pháp lý: Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ; Người kinhdoanh
có nghĩa vụ nộp thuế; Thanh niên ủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Không phải nghĩa vụ pháp lý: Đoàn Thanh niên phải chấp hành iều lệ oàn
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật là: Các bên tham gia quan hệ pháp luật.
6. Có 3 yếu tố cấu thành nên quan hê pháp luật là: Chủ thể, khách thể, nội dung
7. Ông A lái xe sau khi uống rượu âm vào xe khác làm 2 người chết thuộc loại sự kiện
pháp lý là: Sự biến tương ối.
8. Chủ thể trong quan hệ pháp luật “ A cho B và C vay 200 triệu” là: A,B,C
9. Quan hệ pháp luật có tính chất mệnh lệnh là: Quan hệ cấp giấy chứng nhận ăng ký kinh doanh.
10. Giao dịch dân sự do người ại diện xác lập, thực hiện: Chưa ủ 6 tuổi
11. Một cá nhân muốn trở thành chủ thể của QHPL với iều kiện có: Năng lực chủ thể
12. Chủ thể của QHPL bầu cử ại biểu Quốc hội là: Công dân Việt Nam ủ 18 tuổi
13. Chủ thể có tư cách pháp nhân: Viện kiểm sát ND huyện Chương Mỹ, trường Đạihọc,
Đảng Cộng sản VN, Ủy ban NDan tp Hà Nội, công ty cổ phần, công ty hợp danh...
- Chủ thể không có tư cách pháp nhân: Tổ hợp tác, văn phòng ại diện của DN, chi nhánh
công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, quỹ ầu tư chứng khoán...
14. Quan hệ xã hội nào là quan hệ pháp luật: a) Quan hệ bạn bè b) Quan hệ vợ chồng c) Quan hệ ồng nghiệp d) Quan hệ ồng hương lOMoARcPSD|47231818
15. Khách thể trong quan hệ pháp luật là lợi ích mà chủ thể có ược sau khi tham gia quan
hệ pháp luật_ A ăng ký kết hôn với B có khách thể là tài sản chung của vc
16. Pháp nhân có năng lực hành vi khi thành lập hợp pháp
17. Sạt lở ất làm hai người chết thuộc sự kiện pháp lý: Sự biến tuyệt ối.
CHƯƠNG 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT
A) TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khái niệm
2. Cấu thành của vi phạm pháp luật
3. Các loại vi phạm pháp luật
4. Trách nhiệm phápTriển khai các ý:
1. Khái niệm VI PHẠM PHÁP LUẬT:
* Vi phạm pháp luật là cơ sở nảy sinh trách nhiệm pháp lý→ Không có vi phạm PL thì
cũng sẽ không có trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý liên quan tới việc áp dụng
các biện pháp cưỡng chế của nhà nước ối với các cá nhân, tổ chức vi phạm PL. Gồm các dấu hiệu sau:
- Là hành vi của cá nhân, tổ chức cụ thể, ược thể hiện dưới dạng hành ộng hoặc không
hành ộng.( Chỉ những hành dộng hoặc không hành ộng mới bị coi là những hành vi vi
phạm pháp luật còn là ý nghĩa dù tốt hay xấu cũng không thể bị coi là vi phạm PL)
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật: Tính trái pháp luật là hành vi thể hiện sự
chống ối những quy ịnh chung của pháp luật ( quy phạm PL quy ịnh một ằng con người
lại hành ộng một nẻo)→ Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi vi phạm những quy ịnh
trong quy phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội: Kết quả tiêu cực mà hành vi vi
phạm PL gây ra, có tác hại chung với xã hội.
- Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi: Lỗi là thái ộ, tâm trạng của con người ối với hành
vi trái pháp luật mà mình gây ra, làm phương hại cho xã hội. Theo pháp luật, những
hành vi vi phạm pháp luật là do chủ thể có ý thức ối với hành ộng của gây lên, người ý
thức hành vi nhưng không thấy ược hậu quả thì không bị coi là vi phạm pháp luật mà
chỉ bị coi là người gây nguy hại ối với xã hội. Có thể có những hành ộng trái với PL,
gây tác hại cho xã hội, nhưng TH việc thực hiện hành vi ó không phải lỗi tại người có
liên quan tới hành ộng → Không bị coi là hành vi vi phạm PL.
- Vi phạm pháp luật là hành vi theo quy ịnh của pháp luật phải bị trừng phạt: Hành vi lOMoARcPSD|47231818
không bị pháp luật trừng phạt thì không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
2. Cấu thành của VI PHẠM PHÁP LUẬT:
a) Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: - Là toàn
bộ những dấu hiệu bên ngoài của nó gồm:
+ Hành vi vi phạm pháp luật
+ Hậu quả vi của vi phạm pháp luật
+ Mối quan hệ nhân quả giữa chúng
- Vi phạm pháp luật trước hết là hành vi thể hiện ở hành ộng hoặc không hành ộng
- Dấu hiệu cần thiết trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là sự tồn tại mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả của nó. Là dấu hiệu cần thiết trong việc
áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý ối với những loại vi phạm cụ thể.
- Ngoài ra, cần phải tính tới: thời gian, ịa
iểm... xảy ra vi phạm và cách thức thực hiện hành vi ó.
b) Khách thể của vi phạm pháp luật:
- Là những quan hệ xã hội ược pháp luật iều chỉnh và bảo ể ể khỏi bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại tới và gây ra thiệt hại. VD: Quyền ược bảo vệ tính mạng, sức khỏe...
c) Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
- Gồm yếu tố: Lỗi và các yếu tố liên quan tới lỗi: ộng cơ, múc ích của chủ thể thực hiện
→ Lỗi là trạng thái phản ánh thái ộ tiêu cực của chủ thể ối với hành vi trái pháp luật,
hậu quả tại thời iểm thực hiện.
- Dưới hai dạng hình thức: Cố ý và vô ý: Lỗi cố ý có thể là cố ý gián tiếp/ cố ý trực tiếp;
Lỗi vô ý có thể là vô ý do quá tự tin/ vô ý do cẩu thả.
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả mình gây thiệt hại cho xã
hội nhưng vẫn rất mong muốn xảy ra.
+ Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội,
không mong muốn hậu quả ó nhưng mặc nó xảy ra.
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội, nhưng
quá tin tưởng mình nên nghĩ rằng hậu quả sẽ không xảy ra.
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước
hậu quả do hành vi của mình gây ra, dù có thể nhận thấy và phải nhận thấy.
- Động cơ, mục ích thúc ẩy chủ thể vi phạm pháp luật. d) Chủ thể của vi phạm pháp luât:
- Cá nhân hoặc tổ chức lOMoARcPSD|47231818
3. Các loại VI PHẠM PHÁP LUẬT:
a) Vi phạm hình sự ( tội phạm) b) Vi phạm hành chính c) Vi phạm dân sự d) Vi phạm kỷ luật
e) Vi phạm công vụ ( chế ộ trách nhiệm công vụ ược quy ịnh trong luật hành chính) 4. Trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước ối và xã hội ối với chủ thể vi phạm pháp
luật, sự phản ứng của nhà nước ối với hành vi vi phạm pháp luật→ Trách nhiệm pháp
lý ược coi là phương tiện tác ộng hiệu quả tới chủ thể vi phạm pháp luật.
- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật
- Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước.
- Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết ịnh có hiệu lực của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ( cơ quan quản lý nhà nước, tòa án..)→ Thông qua các cơ
quan, nhà nước có thẩm quyền mới xác ịnh một cách chính thức hành vi nào là vi phạm
pháp luật và áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý ối với chủ thể.
* Các loại trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm pháp lý hình sự: ược tòa án và chỉ có tòa án ược quyền áp dụng ối với
người có hành vi phạm tội ược quy ịnh trong bộ luật hình sự do Quốc hội ban hành.Chế
tài trách nhiệm hình sự ( phạt tù chung thân, tử hình...) là nghiêm khắc nhất.
- Trách nhiệm pháp lý hành chính: chủ yếu ược các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp
dụng ối với các cá nhân hay tổ chức thực hiện vi phạm hành chính. Chế tài trách nhiệm
hành chính ( phạt tiền, cảnh cáo...) so với chế tài hình sự là ít nghiêm khắc hơn.
- Trách nhiệm pháp lý dân sự: ược toàn án áp dụng
ôi với các chủ thể vi phạm dân
sự ( cá nhân hay tổ chức pháp nhân). Các chế tài dân sự chủ yếu mang tính chất bồi thường thiệt hại.
- Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: do Thủ trưởng cơ quan, giám ốc xí nghiệp... áp dụng ối với
cán bộ, nhân viên, người lao ộng nói chung khi họ vi phạm kỷ luật lao ộng, kỷ luật nhà
nước. Chế tài trách nhiệm kỷ luật thường là: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách
chức, buộc thôi việc hoặc chấm dứt hợp ồng lao ồng trước thời hạn... lOMoARcPSD|47231818
- Mô hình hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: VIPHẠMPHÁPLUẬT Tộiphạm Viphạmphápluậtkhác Vi phạm hình sự Vi phạm Viphạm Vi phạm Vi phạm hành dânsự kỷ luật công vụ chính Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm Trách Trách Trách hành chính nhiệm nhiệm kỷ nhiệm dân sự luật công vụ
B. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm tới các quy tắc quản lý nhà nước.
2. A trộm ti vi của B và C. A ược xác ịnh là: CHỦ THỂ trong cấu thành của vi phạm pháp luật.
3. Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất cho xã hội là: Hình sự.
4. Hành vi trái pháp luật ở dạng không hành ộng là: Không cứu giúp người khác angtrong
tình trạng nguy hiểm ến tính mạng, tuy có iều kiện ể cứu giúp.
( Vi phạm pháp luật ở hành ộng hoặc không hoặc hành ộng)
5. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:
+ Tính xác ịnh của hành vi + Tính có lỗi
+ Tính phải chịu trách nhiệm
6. Dấu hiệu thuộc về khách thể của vi phạm pháp luật là: quyền ược bảo vệ về sứckhỏe bị xâm hại.
7. Hành vi vi phạm kỷ luật( kỷ luật lao ộng, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luậtquân
sự...) là: gây mất trật tự trong lớp học
8. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi ủ iều kiện: Độ tuổi do pháp luật quyịnh,
có khả năng nhận thức và iều khiển hành vi. lOMoARcPSD|47231818
9. Hủy hoại tài sản của người khác có giá trị từ 2tr5 là: Hành vi vi phạm PL hình sự.
10. Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộctiêu
hủy hết số gia cầm ó là: Chế tài hành chính.
11. Dấu hiệu trong Mặt chủ quan của vi phạm PL: Lỗi, mục ích, ộng cơ.
12. Đối tượng của vi phạm phạm pháp luật( là vật, iều mà chủ thể mong muốn ạt ược) “ A
trộm ti vi của B và C” là: Ti vi
13. Mọi hành vi vi phạm pháp luật ều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lý.
14. Lỗi thuộc về mặt chủ quan của con người: Đúng
- Vi phạm pháp luật là hành vi xác
ịnh của con người: Đúng
- Chủ thể thực hiện vi phạm phạm pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý: Đ
- Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có lỗi: Sai. Có thể có những hành ộng trái
với PL, gây tác hại cho xã hội, nhưng TH việc thực hiện hành vi ó không phải lỗi tại
người có liên quan tới hành ộng
15. A dung con dao âm chết B. Con dao ược xác
ịnh là: công cụ, phương tiện vi
phạm trong cấu thành vi phạm pháp luật của A.
16. Bồi thường thiệt hại thuộc loại: chế tài dân sự.
17. Dấu hiệu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật gồm: + Hành vi trái pháp luật
+ Công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật
+ Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật
+ Mối quan hệ giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã hội
18. A ốt nến, lửa bắt vào rèm cửa gây cháy nhà anh A và một số hàng xóm khác. Loại sự
kiến pháp lý: Hành vi hành ộng
19. Không thấy trước hậu quả do hành vi mình gây ra thì không bị coi là vi phạm phápluật.
Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của
vppl ( hậu quả, hành vi, mối liên hệ). Chủ thể vppl có thể chịu ồng thời nhiều trách
nhiệm pháp lý. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra có thể thể hiện dưới dạng
vật chất hoặc tinh thần.
20. Không tố giác tội phạm là hành vi trái pháp luật ở dạng không hành ộng.
21. Trong mọi trường hợp, trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với những biện pháp cưỡng
chế nhà nước ối với chủ thể vi phạm pháp luật. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi
phạm pháp luật. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là một quá trình phức tạp của các cơ
quan nhà nước, của chủ thể có thẩm quyền. Ngoài các cơ quan nhà nước có thẩm lOMoARcPSD|47231818
quyền, các chủ thể có thẩm quyền như: Giám ốc xí nghiệm, thủ trưởng cơ quan...
trong dân sự cũng có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý ối với chủ thể vp.
22. Quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hạigọi là: Khách thể của vppl.
23. Sử dụng tài liệu trong phòng thi là hành vi vi phạm kỷ luật.
24. Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. Cóthể
áp dùng trách nhiệm hành chính với công ty ó ể xử lý.
25. Chủ thể có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý kỷ luật là: Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơquan, ơn vị, trường học, bệnh viện, xí nghiệp, Chủ tịch nước...( Chánh tòa hình sự
Tòa án nhân dân không có quyền áp dụng trách nhiệm ply kỷ luật).
26. A sử dụng tài liệu không ược phép mang vào trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốcgia
và bị giám thi B và C phát hiện, lập biên bản: Khách thể cuae vipl trong TH này là: Trật sự, Kỷ luật
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT HIẾN PHÁP A.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1) Hệ thống pháp luật Việt Nam
a) Khái niệm của hệ thống pháp luật
b) Đặc iểm của hệ thống pháp luật
c) Cấu thành của hệ thống pháp luật 2. Luật Hiến pháp
a) Khái niệm của luật Hiến pháp b) Nội dung chính
c) Một số nguồn của luật Hiến pháp
Triển khai các ý: 1. Hệ thống pháp luật a) Khái niệm:
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
- Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Tạo thành một chỉnh thể thống nhất tồn tại một cách khách quan phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội.