Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội ở Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

An ninh là yên ổn, không có rối loạn. Nói đến an ninh quốc gia là nói đến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên trong thì không có rối loạn, không bị chia cắt ở bên ngoài thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm, không bị lệ thuộc vào quốc gia khác và các tổ chức quốc tế. Ở nước ta, bảo vệ an ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng – văn hóa, xã hội, quốc phòng, đối ngoại… trong đó an ninh chính trị, văn hóa – tư tưởng là cốt lõi, xuyên suốt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội ở Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

An ninh là yên ổn, không có rối loạn. Nói đến an ninh quốc gia là nói đến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên trong thì không có rối loạn, không bị chia cắt ở bên ngoài thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm, không bị lệ thuộc vào quốc gia khác và các tổ chức quốc tế. Ở nước ta, bảo vệ an ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng – văn hóa, xã hội, quốc phòng, đối ngoại… trong đó an ninh chính trị, văn hóa – tư tưởng là cốt lõi, xuyên suốt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

82 41 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã
hội ở Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa?
Đề số: 01
Sinh viên
: Nguyễn Ngọc Công Anh
Lớp
: Pháp luật ại cương-2-1-22(N31)
Mã SV
: 22010201
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
1
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................... 2
A. KHÁI QUÁT CHUNG: .................................................................. 3
1. Khái niệm về an ninh, trật tự an toàn xã hội: .................................. 3
2. Khái niệm pháp luật: ...................................................................... 4
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và an ninh, trật tự an toàn xã hội: ...... 4
B. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN
NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 5
1. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh ............................. 5
ịch: ................................................................................................... 5
b. Pháp luật là công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
......................................................................................................... 5
2. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội ....... 6
a. Trong lĩnh vực an sinh xã hội: .................................................. 6
b. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: .......................................... 7
c. Trong lĩnh vực an toàn giao thông: ........................................... 8
d. Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội: . 9
3. Ví dụ minh họa: ............................................................................ 10
a. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh .................. 10
b. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
........................................................................................................ 11
C. KẾT LUẬN ................................................................................... 14
D. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN .............................................................. 16
a. Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng thù
LỜI MỞ ĐẦU
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc sử
dụng công cụ pháp luật, ặc biệt là Hiến pháp ể thực hiện
thắng lợi sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam,
góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân. Chính vì vậy, xuất phát
từ tưởng của Người, 66 năm sau vào tháng 6/2012,
Quốc hội ã lựa chọn ngày 9/11 m “Ngày Pháp luật nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam” gọi tắt “Ngày
Pháp luật” - ánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của
Việt Nam.
Hàng năm ngày Pháp luật 9/11 ều ược tổ chức với các ý
nghĩa: Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, cao giá trị của
Hiến pháp, pháp luật trong nhà nước pháp quyền, giáo
dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong
hội. Góp phần tôn vinh hiến pháp, pháp luật, xây dựng
niềm tin, tình cảm, thái ộ, hành vi ứng xử phù hợp với
quy ịnh của hệ thống pháp luật, ý thức bảo vệ pháp luật
của toàn dân.
Ngoài ra, ngày Pháp luật Việt Nam cũng nhằm ề cao giá
trị con người, góp phần hình thành tâm hồn, nhân cách,
ể mỗi con người tự ý thức về mình, về cộng ồng, về dân
tộc, về ất nước; Nâng cao hiệu quả xây dựng, phổ biến,
giáo dục pháp luật và thi hành pháp luật, áp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân ồng thời xây dựng nền văn hóa pháp lý,
lối sống theo pháp luật của người Việt Nam.
3
A. KHÁI QUÁT CHUNG:
1. Khái niệm về an ninh, trật tự an toàn xã hội:
An ninh yên ổn, không rối loạn. Nói ến an ninh
quốc gia nói ến sự yên ổn của một quốc gia, bên
trong thì không rối loạn, không bị chia cắt bên ngoài
thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm,
không bị lệ thuộc vào quốc gia khác và các tổ chức quốc
tế. Ở nước ta, bảo vệ an ninh quốc gia là sự ổn ịnh, phát
triển bền vững của chế hội chủ nghĩa Nhà nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm
phạm về ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ Quốc. An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên
các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng văn hóa, hội, quốc
phòng, ối ngoại… trong ó an ninh chính trị, văn hóa –
tưởng là cốt lõi, xuyên suốt
Trật tự là tình trạng ổn ịnh, có thứ bậc trên dưới, trước
sau. An toàn yên ổn trọn vẹn, yên ổn hẳn, không sợ tai
nạn. Nói ến trật tự, an toàn hội nói ến tình trạng
(trạng thái) ổn ịnh, kỷ cương của hội. Trật tự, kỷ
cương ó ược xác lập trên cơ sở các quy tắc xử sự chung
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận ( ó chính là pháp
luật) những giá trị hội, chuẩn mực ạo ức truyền
thống ược mọi người trong hội thừa nhận, tôn trọng,
tuân thủ. Giữ gìn trật tự an toàn hội bao gồm: ấu tranh
phòng chống tội phạm và các tệ nạn hội, ảm bảo trật
tự an toàn giao thông, ảm bảo an sinh hội, bảo vệ
môi trường.
Như vậy, an ninh, trật tự an toàn xã hội là những biểu
hiện nhằm duy trì trật tự bảo vệ ất nước khỏi những
mối e dọa, ồng thời em lại sự bình yên giải quyết
những bất ồng mâu thuẫn trong xã hội hiện nay.
An ninh trật tụ vừa sở, vừa nền tảng phát triển
một ất nước giàu mạnh. Do vậy, mỗi chính quyền nhà
nước cần những thay ổi, bổ sung phát triển an ninh
trật tự một cách bền vững và tốt ẹp nhất.
2. Khái niệm pháp luật:
Pháp luật hệ thống những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và ảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và là nhân tố iều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù
hợp với lợi ích của giai cấp mình.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và an ninh, trật tự an toàn xã hội:
Việc thực hiện an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
phụ thuộc vào iều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa
truyền thống dân tộc của mỗi quốc gia. Nhưng ể ảm bảo
an ninh , trật tự an toàn xã hội thì các quốc gia ã sử dụng
pháp luật như là một công cụ, một vũ khí thiết yếu an
ninh trật tự an toàn hội ược bảo ảm thực hiện. Đảm
bảo pháp ược thực hiện trong ảm bảo an ninh, trật tự
an toàn xã hội là một hệ thống các quy ịnh(các thiết chế
về tổ chức hoạt ộng của bộ máy nhà nước các lĩnh vực
của ời sống xã hội) nhằm ảm bảo an ninh trật tự an toàn
hội trong hệ thống pháp luật các chế ịnh ảm bảo
thực hiện các quy ịnh ó.
Nói ến an ninh trật tự an toàn hội nói ến hệ thống
các quy ịnh về an ninh trật tự an toàn hội ược xã hội
thừa nhận và ảm bảo thực hiện bằng pháp luật.
5
B. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH,
TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh
a. Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng
thù ịch:
Nhân dân Việt Nam ã giành lại ược chính quyền từ tay
thực dân phong kiến, hủy bỏ pháp luật của chế ộ cũ, xây
dựng một chế chính trị như ngày hôm nay sau thành
công của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Pháp luật trở
thành khí chính trị nhân dân Việt Nam chống lại
những thế lực này thông qua việc ghi nhận các chính
sách, mục tiêu của Nhà nước về ối nội, ối ngoại bởi các
lực lượng thù ịch, phản cách mạng vẫn không ngừng
phản ộng, âm mưu lật ổ chính quyền nhân dân. Ngoài ra,
ịa vị thống trị của lực lượng cầm quyền trong hội cũng
do pháp luật quy ịnh, thậm chí vai trò lãnh ạo của Đảng
cầm quyền, sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp
hội trong việc nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nước
ược pháp luật ghi nhận. Để làm ược việc này, các biện
pháp cưỡng chế ược thực hiện rất nghiêm ngặt ối với các
hành vi xâm hại lợi ích của giai cấp thống trị, tổn hại ến
lợi ích quốc gia.
b. Pháp luật là công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
An ninh quốc gia là các biện pháp thực thi an ninh của
một quốc gia, là sự cần thiết ể duy trì sự tồn tại của quốc
gia hay cụ thể một chế tại một thời iểm nhất ịnh thông
qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên
ngoài, triển khai sức mạnh trang của nhà nước hiện
hành quyền lực chính trị với bên trong ất nước. An
ninh quốc gia còn là sự ổn ịnh và phát triển bền vững của
chế ộ xã hội trong nước, trong ó ề cao: ộc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ các lợi ích quan trọng
khác của một quốc gia. Cho ến nay, nền an ninh quốc gia
ược ảm bảo khá chặt chẽ , nhờ có pháp luật và các chính
sách hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ
quyền của mỗi quốc gia.
2. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
Việc ảm bảo duy trì trật tự an toàn hội không thể
thiếu pháp luật – một vai trò quan trọng, iều này ược thể
hiện hiện nhiều lĩnh vực như ảm bảo an sinh hội,
bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm các tệ nạn
xã hội, an toàn giao thông.
a. Trong lĩnh vực an sinh xã hội:
Với sự xuất hiện phát triển như bão của cuộc
cách mạng 4.0 thì khoảng cách về thu nhập, về mức sống
ngày càngsự phân hóa lớn. Sự ầu tư và các biện pháp
thay ổi cấu công nghcạnh tranh tồn tại ã làm gia
tăng số người mất việc làm, sự nghèo khó xuất hiện cùng
với giàu ngày càng tăng thì nhu cầu trợ giúp hội
không hề giảm càng lớn hơn trước. Do ó, Nhà nước
phải sử dụng pháp luật về ASXH thực hiện các chính
sách iều tiết các quan hệ xã hội, giúp người lao ộng thích
ứng với các yêu cầu mới.
Việt Nam hiện nay, hệ thống pháp luật về ASXH ã
từng bước ược hoàn thiện, bảo ảm quyền ASXH cho
người dân. Hiến pháp năm 2013 lần ầu tiên khẳng ịnh:
“Công dân quyền ược bảo ảm an sinh hội” (Điều
7
34); “Nhà nước khuyến khích, tạo iều kiện ể tổ chức,
nhân tạo việc làm cho người lao ộng. Nhà nước bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người lao ộng, người sử
dụng lao ộng tạo iều kiện xây dựng quan hệ lao ộng
tiến bộ, hài hòa ổn ịnh” (Điều 59) cũng quy ịnh:
“Nhà nước tạo bình ẳng về cơ hội ể công dân thụ hưởng
phúc lợi hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội” (Điều
57).
Đồng thời, quán triệt ịnh hướng phát triển thực hiện
BHYT toàn dân: “Nnước, hội ầu phát triển sự
nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực
hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm
sóc sức khỏe cho ồng bào dân tộc thiểu số, ồng bào
miền núi, hải ảo và vùng iều kiện kinh tế hội ặc
biệt khó khăn” (Điều 58) Nhà nước tạo bình ẳng về
hội công dân thụ hưởng phúc lợi hội, phát triển
hệ thống ASXH, chính sách trợ giúp người cao tuổi,
người khuyết tật, người nghèo người hoàn cảnh
khó khăn khác.
b. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:
Pháp luật bảo vệ môi trường liên quan trực tiếp ến
hoạt ộng quản nhà nước về môi trường nhiều lĩnh
vực pháp luật khác của Việt Nam. Luật bảo vệ môi
trường ra ời (lần ầu tiên vào năm 1993), cơ sở pháp
cho việc quy ịnh cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản
nhà nước ối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở pháp
cho hoạt ộng thanh tra kiểm tra, giám sát, xử vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường, sở pháp cho
công tác bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường: Theo
Điều 1 Luật bảo vệ môi trường “Bảo vệ môi trường ược
quy ịnh trong Luật này những hoạt ộng giữ cho môi
trường trong lành, sạch ẹp, cải thiện môi trường, bảo ảm
cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu
do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai
thác, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên’’.
Ngày 23 tháng 6 năm 2014, Luật bảo vệ môi trường ã
ược thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII, gồm
20 chương 170 iều. Luật BVMT 2014 kế thừa những
nội dung và cấu trúc cơ bản của Luật BVMT 2005; khắc
phục những hạn chế của những iều khoản còn thiếu tính
thực thi; luật hóa những chủ trương, chính sách mới về
bảo vệ môi trường (BVMT); mở rộng và cụ thể hóa một
số nội dung về BVMT; xử những trùng lặp mâu
thuẫn với các luật khác bảo ảm tính thống nhất trong
hệ thống pháp luật; tạo tiền pháp xây dựng các nghị
ịnh về BVMT và xây dựng các luật về bảo vệ các thành
phần môi trường trong tương lai.
c. Trong lĩnh vực an toàn giao thông:
An toàn giao thông gồm an toàn giao thông ường bộ,
an toàn giao thông ường thủy an toàn giao thông ường
hàng không, nhưng chủ yếu nhất và ược quan tâm nhiều
nhất vẫn là an toàn giao thông ường bộ.
Pháp luật tạo hành lang pháp lý ầy ủ cho công tác bảo
ảm trật tự an toàn giao thông ường bộ thông qua việc ban
hành Luật giao thông ường bộ. Luật Bảo ảm trật tự, an
toàn giao thông ường bộ ược kỳ vọng sẽ góp phần quan
trọng nâng cao ý thức của người tham gia giao thông,
cao văn hóa giao thông; trong ó trước hết văn a của
9
người tham gia giao thông, văn hóa ứng xử tình huống
trách nhiệm, sự minh bạch của lực lượng thực thi pháp
luật, nhất là lực lượng cảnh sát giao thông… Ðể làm ược
iều này, Luật Bảo ảm trật tự, an toàn giao thông ường bộ
cần xây dựng ược những chế tài nghiêm khắc ối với
những người trực tiếp iều khiển phương tiện từ ô-tô, xe
máy, xe ạp iện, kể cả xe ạp lưu thông trên ường các
hành vi vi phạm an toàn giao thông... Các quy ịnh của luật
cần hướng ến tính tự giác, tinh thần tuân thủ nghiêm quy
ịnh pháp luật của người tham gia giao thông ngay cả khi
không sự hiện diện của lực lượng chức năng trên các
tuyến ường. Ðây một nội dung rất quan trọng cần ược
nghiên cứu xây dựng các quy ịnh phù hợp. Bởi thực tế
thời gian qua cho thấy, c vụ tai nạn giao thông xảy ra
chủ yếu do chủ quan của người iều khiển phương tiện,
với các hành vi, như: phóng nhanh vượt ẩu; lạng lách, ánh
võng, ua xe trái phép; dùng chất kích thích; vượt trái
phép; lái xe quá thời gian.
d. Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội:
Tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm năm 2022
(diễn biến, tính chất ặc iểm mới của tội phạm vi
phạm pháp luật so với năm 2021, những vấn tội phạm
và vi phạm pháp luật nổi lên mà dư luận xã hội và cử tri
quan tâm nguyên nhân); dự báo tình hình tội phạm
vi phạm pháp luật trong thời gian tới; những tồn tại, hạn
chế trong quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của ời sống
kinh tế - hội là những nguyên nhân dẫn ến tội phạm,
vi phạm pháp luật; các giải pháp khắc phục; việc chấp
hành pháp luật trong công tác xử lý tội phạm và vi phạm
pháp luật trên các lĩnh vực: trật tự, an toàn giao thông,
cháy nổ; phòng ngừa, ấu tranh chống tội phạm tham
nhũng, tội phạm giết người, tội phạm mua bán người, tội
phạm xâm hại trẻ em, tội phạm ma túy, tội phạm trên
không gian mạng... Các ại biểu ề nghị Chính phủ chỉ ạo
các Bộ, ngành soát, làm những bất cập trong công
tác quản lý Nhà nước ể có giải pháp hạn chế phát sinh vi
phạm, tội phạm trong một số lĩnh vực nổi lên trong năm
2022; chỉ ạo, nâng cao hiệu quả công tác iều tra, xử
tội phạm; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật; nâng cao tỷ lệ giải quyết tin báo, tố
giác về tội phạm.
3. Ví dụ minh họa:
a. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh
* Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng thù ịch:
Ngày 5-5-2021, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang ã ưa
ra xét xử sơ thẩm bị cáo Trần Hoàng Huấn (34 tuổi, ngụ
phường 1, thành phố Mỹ Tho) về tội "làm, tàng trữ, phát
tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo khoản
1 iều 117 Bộ luật hình sự. Theo cáo trạng, từ tháng 9-
2020 ến tháng 4-2021, Huấn thường xuyên truy cập vào
các trang mạng có nội dung xấu, phản ộng và nhiều báo,
ài nước ngoài thái thù ịch, chống Nhà nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Huấn tự lấy các thông
tin, bài viết trên các trang mạng rồi viết lại thông tin theo
ý muốn của Huấn ăng trên Facebook với tên "Huan
Tran" nhằm mục ích chống chính quyền nhân dân, phỉ
báng, bôi nhọ lãnh ạo Đảng, Nhà nước Việt Nam. Hội
11
ồng xét xử ã tuyên phạt bị cáo Huấn 8 năm tù về hành vi
trên và 3 năm quản chế bắt buộc. Có thể thấy ây là hình
phạt xứng áng cho những nhân, tổ chức phản cách
mạng, ồng thời khẳng ịnh sự nghiêm minh của pháp luật
trong việc ảm bảo an ninh chính trị quốc gia.
* Pháp luật công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
Báo cáo công tác phòng, chống tội phạm vi phạm
pháp luật năm 2022 của Chính phủ gửi ến phiên thường
trực mở rộng của Ủy ban Tư pháp vào sáng
8/11/2022 cho thấy, Công tác phòng chống tội phạm vi
phạm pháp luật tiếp tục ược các bộ, ngành, ịa phương
quan tâm thực hiện. Tội phạm về trật tự hội tuy giảm
6,69%, song còn diễn biến phức tạp, nhất là giết người do
mâu thuẫn, thù tức nhân, tội phạm liên quan ến “tín
dụng en”, tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán người, xâm
phạm sở hữu, chống người thi hành công vụ...
Cụ thể, quan An ninh ã iều tra, khám phá các vụ án
ạt tỷ lệ 86,94%, trong ó án rất nghiêm trọng ạt 95,12%,
án ặc biệt nghiêm trọng ạt 96,27%, vượt chỉ tiêu Quốc
hội giao
Như vậy có thể thấy, dù tình hình an ninh quốc gia còn
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, hiệu quả công tác phòng
chống tội phạm còn hạn chế nhưng ta cũng ã m rất tốt
khi phát hiện cũng ã giảm ược áng kể các vụ việc về
tội phạm về trật tự xã hội.
b. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
* Trong lĩnh vực an sinh xã hội:
Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 8 tháng ầu năm 2022
cũng cho thấy, sau thời gian bị ảnh ởng bởi ại dịch
Covid-19, các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh tiếp tục
xu hướng phục hồi tốt. Tính ến ngày 2/9/2022, giải ngân
các chính sách hỗ trợ thuộc Chương trình bộ ạt 55,5
nghìn tỷ ồng. Trong ó, các chương trình cho vay ưu ãi
thông qua Ngân hàng Chính sách hội ạt 10.073 tỷ ồng;
hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao ộng ạt 3.045 tỷ ồng
cho gần 4,54 triệu lao ộng; hỗ trợ 2% lãi suất ạt 13,5 tỷ
ồng; giảm thuế giá trị gia tăng, thuế môi trường ối với
nhiên liệu bay, xăng ến ngày 26/8/2022 là 34.970 tỷ ồng;
chi phí hội hỗ trợ thông qua gia hạn thời gian nộp thuế
tiền thuê ất ến hết tháng 6/2022 7,4 nghìn tỷ ồng.
Ngoài ra, gia hạn các loại thuế, tiền thuê ất 52 nghìn
tỷ ồng…
BHXH Việt Nam cho biết, ước ến hết tháng 8/2022,
toàn quốc trên 17,1 triệu người tham gia BHXH, ạt
89,47% so với kế hoạch của Ngành, tăng hơn 2,36 triệu
người (15,96%) so với cùng kỳ năm 2021, tăng hơn 613
nghìn người (3,71%) so với hết năm 2021. Số người
tham gia BHYT ạt gần 87 triệu người, tăng hơn 1,7 triệu
người (2,03%) so với cùng kỳ năm 2021, tăng gần 1,9
triệu người (2,13%) so với hết năm 2021. Tổng số thu
BHXH, BHYT, BHTN lũy kế ước hết tháng 8/2022
gần 270 nghìn tỷ ồng, tăng 4,04% so với cùng kỳ năm
2021.
Có thể thấy, với những chỉ tiêu về an sinh xã hội ngày
càng ược ảm bảo, tăng trưởng phát triển kinh tế theo
hướng tích cực ã ngày càng khẳng ịnh những bước i úng
13
ắn tính hiệu quả, linh hoạt của hệ thống an sinh xã hội
cả nước.
* Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:
Theo báo cáo gửi tới Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công an
Lâm cho biết, về công tác phòng, chống tội phạm về
môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm
Đã phát hiện, khám phá 1.775 vụ (giảm 39,54%), 1.718
ối tượng vi phạm pháp luật về môi trường, tài nguyên, an
toàn thực phẩm; khởi tố 648 vụ, 730 bị can.
* Trong lĩnh vực an toàn giao thông:
Kết qucông tác bảo ảm trật tự an toàn giao thông
(TTATGT) 6 tháng ầu năm 2022:
Tổng số nạn nhân ến cấp cứu do TNGT: 478 vụ
Tổng số trường hợp chấn thương sọ não: 18 vụ
Tổng số bệnh nhân cấp cứu do TNGT chuyển viện: 14 vụ
Tổng số trường hợp tai nạn giao thông, trong ó:
o Tổng số trường hợp xét nghiệm nồng ộ cồn trong máu:
216 vụ o Tổng số trường hợp tai nạn giao thông vi
phạm nồng ộ cồn trong máu: 148 vụ
* Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội:
Đối với lĩnh vực phòng chống tội phạm, tiêu biểu
thể kể ến vụ việc Thảm sát 4 người trong gia ình Lào
Cai. Căn cứ vào các hành vi, Tẩn Láo Lở bị truy tố về hai
tội danh “giết người” và “cướp tài sản”. Trước tòa, bị cáo
Tẩn Láo Lở thừa nhận tất cả hành vi phạm tội của mình.
Phiên tòa ược TAND tỉnh Lào Cai xét xử lưu ộng sáng
25-12 tại trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Trịnh
Tường, huyện Bát Xát. Sau 4 gilàm việc, phiên tòa ã kết
thúc với bản án tử hình tuyên cho Tẩn Láo Lở (tên khác
là Lở Vần) hung thủ giết 4 người trong một gia ình tại ịa
phương này.
Vụ án nh sự ối với Phạm Văn Nhâm ồng phạm v
tội “Mua bán trái phép chất ma túy” và “Tàng trữ trái
phép chất ma túy thể coi một dụ của pháp luật
trong phòng chống các tệ nạn hội. Theo cáo trạng
trong khoảng thời gian từ tháng 6/2020 ến tháng 11/2020,
Nguyễn Xuân Thế, Phạm Thị Bính, Quàng Văn Thảo,
Phạm Văn Nhâm, Bùi Tuấn Cảnh Nguyễn Văn Nam,
ã các hành vi mua bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng
chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý. Tại phiên
tòa, các bị cáo ã thừa nhận mọi hành vi phạm tội của
mình. Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ trong hồ
vụ án ã ược thẩm tra công khai tại phiên tòa, Hội ồng xét
xử ã làm rõ hành vi phạm tội của các bị cáo. Xem xét vai
trò, vị trí của từng bị cáo trong vụ án cũng như các tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ, Tã tuyên phạt bị cáo Phạm
Văn Nhâm mức án tử hình về tội Mua bán trái phép chất
ma túy, Phạm Thị Bính 27 năm tù, Quàng Văn Thảo 26
năm tù, Nguyễn Xuân Thế 20 năm tù, Nguyễn Văn Nam
và Bùi Tuấn Cảnh 7 năm tù.
C. KẾT LUẬN
Đảm bảo an ninh trật tự an toàn hội là một phạm
trù tổng hợp, một khái niệm có tính phổ biến vừa có tính
ặc thù trong tổng thể các quan hệ cá nhân - xã hội, quốc
gia - quốc tế, chính trị - dân sự, kinh tế - văn hóa. An ninh
trật tự an toàn hội vấn ảnh hưởng tới mọi thành
15
viên trong xã hội ược ảm bảo bằng pháp luật quốc gia
các thỏa thuận pháp quốc tế. Trong iều kiện ảm bảo an
ninh trật tự an toàn hội pháp luật giữ vai trò nền
tảng tạo cơ sở pháp lý cho công dân thực hiện.
Nội dung quy ịnh về ảm bảo an ninh quốc gia trật tự
an toàn hội ược ghi nhận trong Hiến pháp luật ngày
càng ầy cụ thphù hợp với các tuyên bố công
ước quốc tế về ảm bảo an ninh trật tự an toàn hội cụ
thể của nước ta, ảm bảo tính pháp cao cho việc thực
hiện an ninh trật tự an toàn hội. Trong Hiến Pháp
1946,1959,1980,1992 an ninh quốc gia ược tôn trọng và
thể hiện nhất quán, ây vấn bản ược các quốc
gia rất mực quan tâm, có thể coi nó là vấn ề hàng ầu.
Nội dung an ninh trật tự an toàn hội ược quy ịnh
trong các văn bản luật ngày càng tăng, ược quy ịnh ngày
càng chi tiết , hướng dẫn thi hành trong các văn bản pháp
quy dưới luật .Và ảm bảo việc ban hành luật ,ban hành
văn bản quy phạm pháp luật quy ịnh những quy tắc
chung của việc ban hành quy phạm pháp luật trong ó quy
ịnh tương ối cụ thể về thẩm quyền thtục ,trình tự ban
hành luật pháp lệnh của các văn bản quy phạm pháp luật
khác của các quan nhà nước trung ương làm sở
văn bản pháp luật ược ban hành sớm i vào cuộc sống,
tạo cơ sở pháp lý thống nhất trong việc thực hiện ảm bảo
an ninh trật tự an toàn xã hội.
Hệ thống pháp luật ảm bảo an ninh trật tự an toàn
hội nước ta từng bước ược xây dựng hoàn thiện
ồng bộ phù hợp với yêu cầu khách quan của cuộc sống
D. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
1. An ninh trật tự là gì? Bảo vệ an ninh trật tự nước ta
hiện nay - Vi Linh (timviec365.vn)
2. Bảo ảm an toàn giao thông bằng luật pháp -
Hoàng Đan (nhandan.vn)
3. Bộ Trưởng Lâm trình bày báo cáo tóm tắt công
tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật năm
2022 tại Quốc Hội - Hồng Dũng (bocongan.gov.vn)
4. nh 8 năm tù vì tuyên truyền chống phá Nhà nước
– Hoài thương & Mỹ Bình(tuoitre.vn)
5. Hướng tới xây dựng hệ thống an sinh hội toàn
diện, bền vững- ThS. Nguyễn Thị Nga & ThS. Phạm
Linh Giang(consosukien.vn)
6. Pháp luật là gì? Khái niệm pháp luật - Học Luật VN
7. Thực trạng về vai trò của pháp luật trong ảm bảo an
ninh, trật tự an toàn xã hội- Luật Minh Khuê
8. Vai trò của pháp luật bảo ảm an ninh, trật tự an toàn
xã hội - Luật Dương Gia
9. o cáo kết quả năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Công
an m về công tác phòng, chống tội phạm về
17
môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm- Theo
Báo
TNMT(tainguyenmoitruong.gov.vn)
10. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh, trật
tự an toàn xã hội ở Việt Nam - Luật Minh Khuê
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã
hội ở Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa?” Đề số: 01 Sinh viên : Nguyễn Ngọc Công Anh Lớp
: Pháp luật ại cương-2-1-22(N31) Mã SV : 22010201 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................... 2
A. KHÁI QUÁT CHUNG: .................................................................. 3
1. Khái niệm về an ninh, trật tự an toàn xã hội: .................................. 3
2. Khái niệm pháp luật: ...................................................................... 4
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và an ninh, trật tự an toàn xã hội: ...... 4
B. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN
NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 5
1. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh ............................. 5
ịch: ................................................................................................... 5
b. Pháp luật là công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
......................................................................................................... 5
2. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội ....... 6
a. Trong lĩnh vực an sinh xã hội: .................................................. 6
b. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: .......................................... 7
c. Trong lĩnh vực an toàn giao thông: ........................................... 8
d. Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội: . 9
3. Ví dụ minh họa: ............................................................................ 10
a. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh .................. 10
b. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
........................................................................................................ 11
C. KẾT LUẬN ................................................................................... 14
D. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN .............................................................. 16
a. Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng thù 1 LỜI MỞ ĐẦU
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc sử
dụng công cụ pháp luật, ặc biệt là Hiến pháp ể thực hiện
thắng lợi sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam,
góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân. Chính vì vậy, xuất phát
từ tư tưởng của Người, 66 năm sau vào tháng 6/2012,
Quốc hội ã lựa chọn ngày 9/11 làm “Ngày Pháp luật nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” gọi tắt là “Ngày
Pháp luật” - ánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Hàng năm ngày Pháp luật 9/11 ều ược tổ chức với các ý
nghĩa: Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, ề cao giá trị của
Hiến pháp, pháp luật trong nhà nước pháp quyền, giáo
dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã
hội. Góp phần tôn vinh hiến pháp, pháp luật, xây dựng
niềm tin, tình cảm, thái ộ, hành vi ứng xử phù hợp với
quy ịnh của hệ thống pháp luật, ý thức bảo vệ pháp luật của toàn dân.
Ngoài ra, ngày Pháp luật Việt Nam cũng nhằm ề cao giá
trị con người, góp phần hình thành tâm hồn, nhân cách,
ể mỗi con người tự ý thức về mình, về cộng ồng, về dân
tộc, về ất nước; Nâng cao hiệu quả xây dựng, phổ biến,
giáo dục pháp luật và thi hành pháp luật, áp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân ồng thời xây dựng nền văn hóa pháp lý,
lối sống theo pháp luật của người Việt Nam. A. KHÁI QUÁT CHUNG:
1. Khái niệm về an ninh, trật tự an toàn xã hội:
An ninh là yên ổn, không có rối loạn. Nói ến an ninh
quốc gia là nói ến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên
trong thì không có rối loạn, không bị chia cắt ở bên ngoài
thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm,
không bị lệ thuộc vào quốc gia khác và các tổ chức quốc
tế. Ở nước ta, bảo vệ an ninh quốc gia là sự ổn ịnh, phát
triển bền vững của chế ộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm
phạm về ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ Quốc. An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên
các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng – văn hóa, xã hội, quốc
phòng, ối ngoại… trong ó an ninh chính trị, văn hóa – tư
tưởng là cốt lõi, xuyên suốt
Trật tự là tình trạng ổn ịnh, có thứ bậc trên dưới, trước
sau. An toàn là yên ổn trọn vẹn, yên ổn hẳn, không sợ tai
nạn. Nói ến trật tự, an toàn xã hội là nói ến tình trạng
(trạng thái) ổn ịnh, có kỷ cương của xã hội. Trật tự, kỷ
cương ó ược xác lập trên cơ sở các quy tắc xử sự chung
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận ( ó chính là pháp
luật) và những giá trị xã hội, chuẩn mực ạo ức truyền
thống ược mọi người trong xã hội thừa nhận, tôn trọng,
tuân thủ. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội bao gồm: ấu tranh
phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội, ảm bảo trật
tự an toàn giao thông, ảm bảo an sinh xã hội, và bảo vệ môi trường.
Như vậy, an ninh, trật tự an toàn xã hội là những biểu 3
hiện nhằm duy trì trật tự và bảo vệ ất nước khỏi những
mối e dọa, ồng thời em lại sự bình yên và giải quyết
những bất ồng mâu thuẫn trong xã hội hiện nay.
An ninh trật tụ vừa là cơ sở, vừa là nền tảng ể phát triển
một ất nước giàu mạnh. Do vậy, mỗi chính quyền nhà
nước cần có những thay ổi, bổ sung phát triển an ninh
trật tự một cách bền vững và tốt ẹp nhất.
2. Khái niệm pháp luật:
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và ảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và là nhân tố iều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù
hợp với lợi ích của giai cấp mình.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và an ninh, trật tự an toàn xã hội:
Việc thực hiện an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
phụ thuộc vào iều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa và
truyền thống dân tộc của mỗi quốc gia. Nhưng ể ảm bảo
an ninh , trật tự an toàn xã hội thì các quốc gia ã sử dụng
pháp luật như là một công cụ, một vũ khí thiết yếu ể an
ninh trật tự an toàn xã hội ược bảo ảm thực hiện. Đảm
bảo pháp lý ược thực hiện trong ảm bảo an ninh, trật tự
an toàn xã hội là một hệ thống các quy ịnh(các thiết chế
về tổ chức hoạt ộng của bộ máy nhà nước và các lĩnh vực
của ời sống xã hội) nhằm ảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội trong hệ thống pháp luật và các chế ịnh ảm bảo
thực hiện các quy ịnh ó.
Nói ến an ninh trật tự an toàn xã hội là nói ến hệ thống
các quy ịnh về an ninh trật tự an toàn xã hội ược xã hội
thừa nhận và ảm bảo thực hiện bằng pháp luật.
B. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH,
TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
1. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh
a. Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng thù ịch:
Nhân dân Việt Nam ã giành lại ược chính quyền từ tay
thực dân phong kiến, hủy bỏ pháp luật của chế ộ cũ, xây
dựng một chế ộ chính trị như ngày hôm nay sau thành
công của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Pháp luật trở
thành vũ khí chính trị ể nhân dân Việt Nam chống lại
những thế lực này thông qua việc ghi nhận các chính
sách, mục tiêu của Nhà nước về ối nội, ối ngoại bởi các
lực lượng thù ịch, phản cách mạng vẫn không ngừng
phản ộng, âm mưu lật ổ chính quyền nhân dân. Ngoài ra,
ịa vị thống trị của lực lượng cầm quyền trong xã hội cũng
do pháp luật quy ịnh, thậm chí vai trò lãnh ạo của Đảng
cầm quyền, sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp xã
hội trong việc nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nước
ược pháp luật ghi nhận. Để làm ược việc này, các biện
pháp cưỡng chế ược thực hiện rất nghiêm ngặt ối với các
hành vi xâm hại lợi ích của giai cấp thống trị, tổn hại ến lợi ích quốc gia.
b. Pháp luật là công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
An ninh quốc gia là các biện pháp thực thi an ninh của
một quốc gia, là sự cần thiết ể duy trì sự tồn tại của quốc
gia hay cụ thể là một chế ộ tại một thời iểm nhất ịnh thông
qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên
ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện
hành và quyền lực chính trị với bên trong ất nước. An 5
ninh quốc gia còn là sự ổn ịnh và phát triển bền vững của
chế ộ xã hội trong nước, trong ó ề cao: ộc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quan trọng
khác của một quốc gia. Cho ến nay, nền an ninh quốc gia
ược ảm bảo khá chặt chẽ , nhờ có pháp luật và các chính
sách hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ
quyền của mỗi quốc gia.
2. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
Việc ảm bảo duy trì trật tự an toàn xã hội không thể
thiếu pháp luật – một vai trò quan trọng, iều này ược thể
hiện hiện ở nhiều lĩnh vực như ảm bảo an sinh xã hội,
bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm và các tệ nạn
xã hội, an toàn giao thông.
a. Trong lĩnh vực an sinh xã hội:
Với sự xuất hiện và phát triển như vũ bão của cuộc
cách mạng 4.0 thì khoảng cách về thu nhập, về mức sống
ngày càng có sự phân hóa lớn. Sự ầu tư và các biện pháp
thay ổi cơ cấu công nghệ ể cạnh tranh và tồn tại ã làm gia
tăng số người mất việc làm, sự nghèo khó xuất hiện cùng
với giàu có ngày càng tăng thì nhu cầu trợ giúp xã hội
không hề giảm mà càng lớn hơn trước. Do ó, Nhà nước
phải sử dụng pháp luật về ASXH ể thực hiện các chính
sách iều tiết các quan hệ xã hội, giúp người lao ộng thích
ứng với các yêu cầu mới.
Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống pháp luật về ASXH ã
từng bước ược hoàn thiện, bảo ảm quyền ASXH cho
người dân. Hiến pháp năm 2013 lần ầu tiên khẳng ịnh:
“Công dân có quyền ược bảo ảm an sinh xã hội” (Điều
34); “Nhà nước khuyến khích, tạo iều kiện ể tổ chức, cá
nhân tạo việc làm cho người lao ộng. Nhà nước bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người lao ộng, người sử
dụng lao ộng và tạo iều kiện xây dựng quan hệ lao ộng
tiến bộ, hài hòa và ổn ịnh” (Điều 59) và cũng quy ịnh:
“Nhà nước tạo bình ẳng về cơ hội ể công dân thụ hưởng
phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội” (Điều 57).
Đồng thời, quán triệt rõ ịnh hướng phát triển thực hiện
BHYT toàn dân: “Nhà nước, xã hội ầu tư phát triển sự
nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực
hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm
sóc sức khỏe cho ồng bào dân tộc thiểu số, ồng bào ở
miền núi, hải ảo và vùng có iều kiện kinh tế – xã hội ặc
biệt khó khăn” (Điều 58) và Nhà nước tạo bình ẳng về
cơ hội ể công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển
hệ thống ASXH, có chính sách trợ giúp người cao tuổi,
người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác.
b. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:
Pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan trực tiếp ến
hoạt ộng quản lí nhà nước về môi trường và nhiều lĩnh
vực pháp luật khác của Việt Nam. Luật bảo vệ môi
trường ra ời (lần ầu tiên vào năm 1993), là cơ sở pháp lí
cho việc quy ịnh cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lí
nhà nước ối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp
lí cho hoạt ộng thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường, và là cơ sở pháp lí cho
công tác bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường: Theo 7
Điều 1 Luật bảo vệ môi trường “Bảo vệ môi trường ược
quy ịnh trong Luật này là những hoạt ộng giữ cho môi
trường trong lành, sạch ẹp, cải thiện môi trường, bảo ảm
cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu
do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên’’.
Ngày 23 tháng 6 năm 2014, Luật bảo vệ môi trường ã
ược thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII, gồm
20 chương và 170 iều. Luật BVMT 2014 kế thừa những
nội dung và cấu trúc cơ bản của Luật BVMT 2005; khắc
phục những hạn chế của những iều khoản còn thiếu tính
thực thi; luật hóa những chủ trương, chính sách mới về
bảo vệ môi trường (BVMT); mở rộng và cụ thể hóa một
số nội dung về BVMT; xử lý những trùng lặp và mâu
thuẫn với các luật khác ể bảo ảm tính thống nhất trong
hệ thống pháp luật; tạo tiền ề pháp lý ể xây dựng các nghị
ịnh về BVMT và xây dựng các luật về bảo vệ các thành
phần môi trường trong tương lai.
c. Trong lĩnh vực an toàn giao thông:
An toàn giao thông gồm an toàn giao thông ường bộ,
an toàn giao thông ường thủy và an toàn giao thông ường
hàng không, nhưng chủ yếu nhất và ược quan tâm nhiều
nhất vẫn là an toàn giao thông ường bộ.
Pháp luật tạo hành lang pháp lý ầy ủ cho công tác bảo
ảm trật tự an toàn giao thông ường bộ thông qua việc ban
hành Luật giao thông ường bộ. Luật Bảo ảm trật tự, an
toàn giao thông ường bộ ược kỳ vọng sẽ góp phần quan
trọng nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, ề
cao văn hóa giao thông; trong ó trước hết là văn hóa của
người tham gia giao thông, văn hóa ứng xử tình huống và
trách nhiệm, sự minh bạch của lực lượng thực thi pháp
luật, nhất là lực lượng cảnh sát giao thông… Ðể làm ược
iều này, Luật Bảo ảm trật tự, an toàn giao thông ường bộ
cần xây dựng ược những chế tài nghiêm khắc ối với
những người trực tiếp iều khiển phương tiện từ ô-tô, xe
máy, xe ạp iện, kể cả xe ạp lưu thông trên ường có các
hành vi vi phạm an toàn giao thông... Các quy ịnh của luật
cần hướng ến tính tự giác, tinh thần tuân thủ nghiêm quy
ịnh pháp luật của người tham gia giao thông ngay cả khi
không có sự hiện diện của lực lượng chức năng trên các
tuyến ường. Ðây là một nội dung rất quan trọng cần ược
nghiên cứu và xây dựng các quy ịnh phù hợp. Bởi thực tế
thời gian qua cho thấy, các vụ tai nạn giao thông xảy ra
chủ yếu do chủ quan của người iều khiển phương tiện,
với các hành vi, như: phóng nhanh vượt ẩu; lạng lách, ánh
võng, ua xe trái phép; dùng chất kích thích; vượt trái
phép; lái xe quá thời gian.
d. Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội:
Tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm năm 2022
(diễn biến, tính chất và ặc iểm mới của tội phạm và vi
phạm pháp luật so với năm 2021, những vấn ề tội phạm
và vi phạm pháp luật nổi lên mà dư luận xã hội và cử tri
quan tâm và nguyên nhân); dự báo tình hình tội phạm và
vi phạm pháp luật trong thời gian tới; những tồn tại, hạn
chế trong quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của ời sống
kinh tế - xã hội là những nguyên nhân dẫn ến tội phạm,
vi phạm pháp luật; các giải pháp khắc phục; việc chấp
hành pháp luật trong công tác xử lý tội phạm và vi phạm 9
pháp luật trên các lĩnh vực: trật tự, an toàn giao thông,
cháy nổ; phòng ngừa, ấu tranh chống tội phạm tham
nhũng, tội phạm giết người, tội phạm mua bán người, tội
phạm xâm hại trẻ em, tội phạm ma túy, tội phạm trên
không gian mạng... Các ại biểu ề nghị Chính phủ chỉ ạo
các Bộ, ngành rà soát, làm rõ những bất cập trong công
tác quản lý Nhà nước ể có giải pháp hạn chế phát sinh vi
phạm, tội phạm trong một số lĩnh vực nổi lên trong năm
2022; chỉ ạo, nâng cao hiệu quả công tác iều tra, xử lý
tội phạm; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật; nâng cao tỷ lệ giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm.
3. Ví dụ minh họa:
a. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh
* Pháp luật là vũ khí chính trị chống lại các lực lượng thù ịch:
Ngày 5-5-2021, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang ã ưa
ra xét xử sơ thẩm bị cáo Trần Hoàng Huấn (34 tuổi, ngụ
phường 1, thành phố Mỹ Tho) về tội "làm, tàng trữ, phát
tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo khoản
1 iều 117 Bộ luật hình sự. Theo cáo trạng, từ tháng 9-
2020 ến tháng 4-2021, Huấn thường xuyên truy cập vào
các trang mạng có nội dung xấu, phản ộng và nhiều báo,
ài nước ngoài có thái ộ thù ịch, chống Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Huấn tự lấy các thông
tin, bài viết trên các trang mạng rồi viết lại thông tin theo
ý muốn của Huấn và ăng trên Facebook với tên "Huan
Tran" nhằm mục ích chống chính quyền nhân dân, phỉ
báng, bôi nhọ lãnh ạo Đảng, Nhà nước Việt Nam. Hội
ồng xét xử ã tuyên phạt bị cáo Huấn 8 năm tù về hành vi
trên và 3 năm quản chế bắt buộc. Có thể thấy ây là hình
phạt xứng áng cho những cá nhân, tổ chức phản cách
mạng, ồng thời khẳng ịnh sự nghiêm minh của pháp luật
trong việc ảm bảo an ninh chính trị quốc gia.
* Pháp luật là công cụ ảm bảo vững chắc nền an ninh quốc gia:
Báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật năm 2022 của Chính phủ gửi ến phiên thường
trực mở rộng của Ủy ban Tư pháp vào sáng
8/11/2022 cho thấy, Công tác phòng chống tội phạm và vi
phạm pháp luật tiếp tục ược các bộ, ngành, ịa phương
quan tâm thực hiện. Tội phạm về trật tự xã hội tuy giảm
6,69%, song còn diễn biến phức tạp, nhất là giết người do
mâu thuẫn, thù tức cá nhân, tội phạm liên quan ến “tín
dụng en”, tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán người, xâm
phạm sở hữu, chống người thi hành công vụ...
Cụ thể, Cơ quan An ninh ã iều tra, khám phá các vụ án
ạt tỷ lệ 86,94%, trong ó án rất nghiêm trọng ạt 95,12%,
án ặc biệt nghiêm trọng ạt 96,27%, vượt chỉ tiêu Quốc hội giao
Như vậy có thể thấy, dù tình hình an ninh quốc gia còn
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, hiệu quả công tác phòng
chống tội phạm còn hạn chế nhưng ta cũng ã làm rất tốt
khi phát hiện và cũng ã giảm ược áng kể các vụ việc về
tội phạm về trật tự xã hội.
b. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo trật tự an toàn xã hội
* Trong lĩnh vực an sinh xã hội: 11
Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 8 tháng ầu năm 2022
cũng cho thấy, sau thời gian bị ảnh hưởng bởi ại dịch
Covid-19, các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh tiếp tục có
xu hướng phục hồi tốt. Tính ến ngày 2/9/2022, giải ngân
các chính sách hỗ trợ thuộc Chương trình sơ bộ ạt 55,5
nghìn tỷ ồng. Trong ó, các chương trình cho vay ưu ãi
thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội ạt 10.073 tỷ ồng;
hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao ộng ạt 3.045 tỷ ồng
cho gần 4,54 triệu lao ộng; hỗ trợ 2% lãi suất ạt 13,5 tỷ
ồng; giảm thuế giá trị gia tăng, thuế môi trường ối với
nhiên liệu bay, xăng ến ngày 26/8/2022 là 34.970 tỷ ồng;
chi phí cơ hội hỗ trợ thông qua gia hạn thời gian nộp thuế
và tiền thuê ất ến hết tháng 6/2022 là 7,4 nghìn tỷ ồng.
Ngoài ra, gia hạn các loại thuế, tiền thuê ất là 52 nghìn tỷ ồng…
BHXH Việt Nam cho biết, ước ến hết tháng 8/2022,
toàn quốc có trên 17,1 triệu người tham gia BHXH, ạt
89,47% so với kế hoạch của Ngành, tăng hơn 2,36 triệu
người (15,96%) so với cùng kỳ năm 2021, tăng hơn 613
nghìn người (3,71%) so với hết năm 2021. Số người
tham gia BHYT ạt gần 87 triệu người, tăng hơn 1,7 triệu
người (2,03%) so với cùng kỳ năm 2021, tăng gần 1,9
triệu người (2,13%) so với hết năm 2021. Tổng số thu
BHXH, BHYT, BHTN lũy kế ước hết tháng 8/2022 là
gần 270 nghìn tỷ ồng, tăng 4,04% so với cùng kỳ năm 2021.
Có thể thấy, với những chỉ tiêu về an sinh xã hội ngày
càng ược ảm bảo, tăng trưởng phát triển kinh tế theo
hướng tích cực ã ngày càng khẳng ịnh những bước i úng
ắn và tính hiệu quả, linh hoạt của hệ thống an sinh xã hội cả nước.
* Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:
Theo báo cáo gửi tới Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công an
Tô Lâm cho biết, về công tác phòng, chống tội phạm về
môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm
Đã phát hiện, khám phá 1.775 vụ (giảm 39,54%), 1.718
ối tượng vi phạm pháp luật về môi trường, tài nguyên, an
toàn thực phẩm; khởi tố 648 vụ, 730 bị can.
* Trong lĩnh vực an toàn giao thông:
Kết quả công tác bảo ảm trật tự an toàn giao thông
(TTATGT) 6 tháng ầu năm 2022:
• Tổng số nạn nhân ến cấp cứu do TNGT: 478 vụ
• Tổng số trường hợp chấn thương sọ não: 18 vụ
• Tổng số bệnh nhân cấp cứu do TNGT chuyển viện: 14 vụ
• Tổng số trường hợp tai nạn giao thông, trong ó:
o Tổng số trường hợp xét nghiệm nồng ộ cồn trong máu:
216 vụ o Tổng số trường hợp tai nạn giao thông vi
phạm nồng ộ cồn trong máu: 148 vụ
* Trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội:
Đối với lĩnh vực phòng chống tội phạm, tiêu biểu có
thể kể ến vụ việc Thảm sát 4 người trong gia ình ở Lào
Cai. Căn cứ vào các hành vi, Tẩn Láo Lở bị truy tố về hai
tội danh “giết người” và “cướp tài sản”. Trước tòa, bị cáo
Tẩn Láo Lở thừa nhận tất cả hành vi phạm tội của mình.
Phiên tòa ược TAND tỉnh Lào Cai xét xử lưu ộng sáng
25-12 tại trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Trịnh
Tường, huyện Bát Xát. Sau 4 giờ làm việc, phiên tòa ã kết 13
thúc với bản án tử hình tuyên cho Tẩn Láo Lở (tên khác
là Lở Vần) hung thủ giết 4 người trong một gia ình tại ịa phương này.
Vụ án hình sự ối với Phạm Văn Nhâm và ồng phạm về
tội “Mua bán trái phép chất ma túy” và “Tàng trữ trái
phép chất ma túy có thể coi là một ví dụ của pháp luật
trong phòng chống các tệ nạn xã hội. Theo cáo trạng
trong khoảng thời gian từ tháng 6/2020 ến tháng 11/2020,
Nguyễn Xuân Thế, Phạm Thị Bính, Quàng Văn Thảo,
Phạm Văn Nhâm, Bùi Tuấn Cảnh và Nguyễn Văn Nam,
ã có các hành vi mua bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng và
chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý. Tại phiên
tòa, các bị cáo ã thừa nhận mọi hành vi phạm tội của
mình. Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ
vụ án ã ược thẩm tra công khai tại phiên tòa, Hội ồng xét
xử ã làm rõ hành vi phạm tội của các bị cáo. Xem xét vai
trò, vị trí của từng bị cáo trong vụ án cũng như các tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ, Toà ã tuyên phạt bị cáo Phạm
Văn Nhâm mức án tử hình về tội Mua bán trái phép chất
ma túy, Phạm Thị Bính 27 năm tù, Quàng Văn Thảo 26
năm tù, Nguyễn Xuân Thế 20 năm tù, Nguyễn Văn Nam
và Bùi Tuấn Cảnh 7 năm tù. C. KẾT LUẬN
Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội là một phạm
trù tổng hợp, một khái niệm có tính phổ biến vừa có tính
ặc thù trong tổng thể các quan hệ cá nhân - xã hội, quốc
gia - quốc tế, chính trị - dân sự, kinh tế - văn hóa. An ninh
trật tự an toàn xã hội là vấn ề ảnh hưởng tới mọi thành
viên trong xã hội ược ảm bảo bằng pháp luật quốc gia và
các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Trong iều kiện ảm bảo an
ninh trật tự an toàn xã hội pháp luật là giữ vai trò nền
tảng tạo cơ sở pháp lý cho công dân thực hiện.
Nội dung quy ịnh về ảm bảo an ninh quốc gia trật tự
an toàn xã hội ược ghi nhận trong Hiến pháp và luật ngày
càng ầy ủ và cụ thể phù hợp với các tuyên bố và công
ước quốc tế về ảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội cụ
thể của nước ta, ảm bảo tính pháp lý cao cho việc thực
hiện an ninh trật tự an toàn xã hội. Trong Hiến Pháp
1946,1959,1980,1992 an ninh quốc gia ược tôn trọng và
thể hiện nhất quán, ây là vấn ề cơ bản và ược các quốc
gia rất mực quan tâm, có thể coi nó là vấn ề hàng ầu.
Nội dung an ninh trật tự an toàn xã hội ược quy ịnh
trong các văn bản luật ngày càng tăng, ược quy ịnh ngày
càng chi tiết , hướng dẫn thi hành trong các văn bản pháp
quy dưới luật .Và ảm bảo việc ban hành luật ,ban hành
văn bản quy phạm pháp luật quy ịnh những quy tắc
chung của việc ban hành quy phạm pháp luật trong ó quy
ịnh tương ối cụ thể về thẩm quyền thủ tục ,trình tự ban
hành luật pháp lệnh của các văn bản quy phạm pháp luật
khác của các cơ quan nhà nước ở trung ương làm cơ sở
ể văn bản pháp luật ược ban hành sớm i vào cuộc sống,
tạo cơ sở pháp lý thống nhất trong việc thực hiện ảm bảo
an ninh trật tự an toàn xã hội.
Hệ thống pháp luật ảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội ở nước ta từng bước ược xây dựng và hoàn thiện
ồng bộ phù hợp với yêu cầu khách quan của cuộc sống 15
D. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
1. An ninh trật tự là gì? Bảo vệ an ninh trật tự nước ta
hiện nay - Vi Linh (timviec365.vn)
2. Bảo ảm an toàn giao thông bằng luật pháp - Hoàng Đan (nhandan.vn)
3. Bộ Trưởng Tô Lâm trình bày báo cáo tóm tắt công
tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm
2022 tại Quốc Hội - Hồng Dũng (bocongan.gov.vn)
4. Lãnh 8 năm tù vì tuyên truyền chống phá Nhà nước
– Hoài thương & Mỹ Bình(tuoitre.vn)
5. Hướng tới xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn
diện, bền vững- ThS. Nguyễn Thị Nga & ThS. Phạm Linh Giang(consosukien.vn)
6. Pháp luật là gì? Khái niệm pháp luật - Học Luật VN
7. Thực trạng về vai trò của pháp luật trong ảm bảo an
ninh, trật tự an toàn xã hội- Luật Minh Khuê
8. Vai trò của pháp luật bảo ảm an ninh, trật tự an toàn
xã hội - Luật Dương Gia
9. Báo cáo kết quả năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Công
an Tô Lâm về công tác phòng, chống tội phạm về
môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm- Theo Báo
TNMT(tainguyenmoitruong.gov.vn)
10. Vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo an ninh, trật
tự an toàn xã hội ở Việt Nam - Luật Minh Khuê 17