Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ ở xã hội Việt Nam hiện nay

Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ , công bằng, bình đẳng
và tiến bộ ở xã hội Việt Nam hiện na
lOMoARcPSD|36006477
1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ , công bằng, bình đẳng
và tiến bộ ở xã hội Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa ?”
Mã số: 7
Sinh viên : Lê Thị Mai Anh
Lớp : K15-NNA2
Mã SV : 21012153
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021
lOMoARcPSD|36006477
2
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 3
PHẦN I: NỘI DUNG…………………………………………………………… 4
1.Tìm hiểu chung về pháp luật Việt Nam………………………………………4
1.1. Định nghĩa của pháp luật……………………………………………...4
1.2. Bản chất của pháp luật………………………………………………...4
2.Pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ
hội…………………………………………………………………………………5
2.1. Pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ…………………………………….5
2.1.1. Cơ sở lý luận: Pháp luật là phương tiện thực hiện dân chủ và là
công cụ bảo đảm dân chủ……………………………………………5
2.1.2. Ví dụ thực tiễn………………………………………………...6
2.1.3. Tiểu kết……………………………………………………......7
2.2. Pháp luật đảm bảo công bằng, bình đẳng và tiến bộ ……………….....7
2.2.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………..7
2.2.2. Ví dụ thực tiễn…………………………………………………8
2.2.3. Tiểu kết………………………………………………………...9
Phần II: Kết luận
chung……………………………………………………………………………….9
Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………10
lOMoARcPSD|36006477
3
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bài viết nhân ngày kỉ niệm 131 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp
nhiệm kì 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã viết:Chúng ta cần một
xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi
nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển
về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng
cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải
cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé” vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và
các phe nhóm. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Thật vậy, đất nước ta đang
ngày một đi lên, ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, văn
hóa xã hội… Song song với sự phát triển đó, vấn đề được đặt ra là đảm bảo được
sự dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Mang đặc tính khuôn mẫu, tính
bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ, có thể thấy rằng pháp luật chính là công
cụ hữu hiệu, đóng vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo những điều trên.
Dưới đây em xin trình bày bài tiểu luận:” Vai trò của pháp luật trong việc đảm
bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay”. Do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế trong quá trình học và tìm hiểu nên mặc dù đã cố gắng
hết sức nhưng trong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót, kính mong cô xem xét
và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I. NỘI DUNG
1.Tìm hiểu chung về pháp luật Việt Nam. [ CITATION Toà19 \l 1033 ]
1.1. Định nghĩa pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Pháp luật Việt Nam kiểu mới hình thành từng bước từ sau Cách mạng Tháng
Tám và ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn cùng với sự trưởng thành của Nhà
nước Việt Nam kiểu mới.
lOMoARcPSD|36006477
4
4
Định nghĩa: Pháp luật Việt Nam là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước
Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của đại đa
số nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, được quy
định bởi cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, là công cụ chủ yếu
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm mục đích xây dựng một xã hội dân chủ, công
bằng, phồn thịnh và văn minh.
1.2. Bản chất của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Mang tính nhân dân sâu sắc, vì pháp luật Việt Nam do một nhà nước đại
diện cho tuyệt đại đa số nhân dân ban hành, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng
của dân. Nhân dân có điều kiện tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp
luật. Pháp luật quy định các quyền tự do, dân chủ và đặt ra các đảm bảo cần thiết
cho việc thực hiện các quyền đó, ghi nhận chủ quyền của nhân dân.
- Khẳng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu
tập thể giữ vai trò nền tảng; khuyến khích cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư vào
nước ta.
- Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu pháp luật trước,
nóđược áp dụng vì lợi ích, nhu cầu của đại đa số, kết hợp chặt chẽ với thuyết phục,
giáo dục, trên cơ sở thuyết phục.
- Có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý
lao động.
- Quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy
phạm của các tổ chức xã hội. Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa thể chế hóa các
quy tắc đạo đức tiến bộ và truyền bá những giá trị đạo đức đó, hạn chế, loại trừ
những tập tục lạc hậu; và là công cụ thực hiệ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà
nước
2. Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình
đẳng và tiến bộ xã hội
2.1 Pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ
lOMoARcPSD|36006477
5
5
2.1.1. Cơ sở lý luận: Pháp luật là phương tiện thực hiện dân chủ và là
công cụ bảo đảm dân chủ
Theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen, dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt
tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền
con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất
cả các công dân đều có quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của
đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều có quyền bình đẳng
trước pháp luật.
Khác với hình thức khác của thiết chế nhà nước, trong thiết chế dân chủ, quyền
của đa số, quyền bình đẳng của mọi công dân, tính tối cao của pháp luật được
chính thức thừa nhận; đồng thời, thông qua bầu cử để thành lập nên các cơ quan
quyền lực. Pháp luật được xem là nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng thiết chế,
quản lý và điều hành xã hội, là nền tảng của trật tự xã hội và là chuẩn mực có tính
cưỡng chế nhằm điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội. Nếu không có sự đề cao
nguyên tắc tối thượng của pháp luật thì sẽ không có dân chủ, hay đúng hơn là dân
chủ không thể được nảy sinh và tồn tại trên nền tảng của một xã hội mà ở đó các
quan hệ xã hội và hành vi của con người hầu như chỉ được điều chỉnh bởi các
chuẩn mực đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán thuần tuý. Các chuẩn mực như
vậy chưa thể tạo ra cơ sở pháp lý cho sự nảy sinh dân chủ, bởi lẽ những cam kết và
chuẩn mực có tính chất chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục không đủ vững chắc
và bảo đảm cho việc thực hiện quyền tự do lựa chọn người đứng đầu quốc gia,
chức sắc tôn giáo hay quyền tự do phế truất, cũng như không thể giúp cho các công
dân có quyền tự do ứng cử vào các cơ quan của Nhà nước và chính quyền địa
phương để tham gia vào việc giám sát, thực thi, điều hành và quản lý tất cả mọi
hoạt động của xã hội và của Nhà nước. Những điều này chỉ có thể được hiện thực
hoá từng bước tuỳ theo trình độ phát triển của xã hội đó, ở trong một xã hội mà
những cam kết về sự tự do của công dân hay cá nhân ấy phải được ghi nhận và quy
định thành luật, nghĩa là trong một xã hội được tổ chức chặt chẽ bởi thiết chế luật
pháp.[ CITATION Ngh03 \l 1033 ]
2.1.2. Ví dụ thực tiễn
Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn chăm lo xây dựng, phát triển nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; dân chủ
vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển đất nước. Những năm vừa qua, phát
huy dân chủ XHCN được tăng cường. Ý thức về quyền, nghĩa vụ công dân và năng
lOMoARcPSD|36006477
6
6
lực làm chủ của nhân dân đang từng bước được nâng cao; quyền làm chủ của nhân
dân được phát huy trong các lĩnh vực đời sống xã hội, trong việc quyết định những
vấn đề lớn và hệ trọng của đất nước. Dân chủ tạo dựng sức mạnh to lớn cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các thành tự xây dựng và phát huy nền dân
chủ XHCN ở nước ta là do Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc xây dựng tổ chức
thực hiện chủ trương, chính sách, quy chế, quy định nhằm phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ của công dân; nội dung hình thức thực hiện dân chủ; quy định
việc đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Tại khoản 1 Điều 14 Hiến
pháp năm 2013 đã quy định: nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền Công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.
Dân chủ đại diện đang được thực hiện ngày một hiệu quả. Điển hình như ở
các kì họp Quốc hội: Việc giải quyết công việc theo đúng hẹn, và đặc biệt là niêm
yết công khai về các khoản thu chi, lệ phí, ngân sách... đều được thực hiện trong
một quy trình thống nhất một đầu mối đó là “một cửa”, tức là cầu nối giữa người
dân và chính quyền/các cấp chính quyền, mỗi khi người dân muốn phản ánh về vấn
đề gì thì chỉ cần gặp, trình bày với bộ phận tiếp dân, cũng như nhận kết quả trả lời
chỉ cần thông qua một bộ phận duy nhất, “cầu nối” duy nhất. Điều này thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan
trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo
n hoá pháp luật, văn hoá chính trị và văn hoá nói chung của người cầm quyền và
toàn xã hội còn hạn chế, chưa “cắm rễ” “ăn sâu” vào trong suy nghĩ, hành
động của họ không những khắc phục được tình trạng quan liêu, cửa quyền, nhũng
nhiễu nhân dân mà còn bảo đảm được việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân.
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân. Chẳng hạn, mô hình cơ chế “một
cửa” trong quản lý nhà nước tại một số địa phương trong cả nước đã đem lại
những kết quả đáng khích lệ. Mô hình này cho phép mọi công dân đều có cơ hội
thực hiện quyền dân chủ của mình. Mô hình quản lý hành chính của cấp chính
quyền địa phương được xây dựng thí điểm này được dựa trên nguyên tắc căn bản
và nền tảng đó chính “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”: toàn bộ bộ
máy chính quyền ở địa phương đó đã hoạt động hiệu quả, đáp ứng và giải quyết
tương đối thoả đáng nguyện vọng và những vấn đề của người dân. Chẳng hạn, giải
quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, công việc riêng của
từng người dân hay công việc chung của cộng đồng, khiếu nại, tố cáo của công
dân, hồ sơ đất đai, giải quyết công văn đi, đến đúng thời gian. [ CITATION Ngh03
\l 1033 ]
lOMoARcPSD|36006477
7
7
2.1.3. Tiểu kết : Pháp luật chính là phương tiện thực hiện dân chủ
là công cụ bảo vệ dân chủ. Sức sống của pháp luật thể hiện ở
những quy định về quyền con người, quyền làm chủ của nhân
dân. Pháp luật quy định vai trò chủ thể của nhân dân trên tất cả
các mặt, trong mọi hoạt động xã hội và đảm bảo vai trò chủ thể
của nhân dân trong đời sống.
2.2 Pháp luật đảm bảo công bằng, bình đẳng và tiến bộ
2.2.1. Cơ sở lý luận
Nhìn lại toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội loài người, có thể thấy, tư duy con
người dù ở phương Đông hay phương Tây luôn nghĩ đến công bằng, bình đẳng. Tất
cả mọi người bình thường nói chung và các nhà tư tưởng lớn nói riêng đều mang tư
duy, suy nghĩ về sự công bằng và bình đẳng. Hay nói cách khác, công bằng và bình
đẳng những khái niệm mang tính phổ biến đối với nhận thức của mỗi nhân.
Môt chế độ chính trị muốn tồn tại, phát triển bền vững thì một trong những nhiệ
vụ quan trọng có tính lâu dài đòi hỏi nó phải thực hiện được là bảo đảm công bằng,
bình đẳng phù hợp với điều kiện khách quan của thời đại. một sự thật là:” Mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật” Trích điều 16 trong Hiến pháp 2013. Pháp
luật tạo ra sự công bằng giữa mọi công dân và đóng vai trò quan trọng để đảm bảo
sự công bằng ấy. Vấn đề tiến bộ trong hội cũng được coi là chiến lược quan trọng
để phát triển của đất nước ta để tiến tới một hội văn minh, nâng cao mức sống
con người trên mọi phương diện.
Pháp luật mang bản chất có quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như
tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội. Cụ thể, với tính cưỡng chế
phạm vi điều chỉnh rộng, pháp luật hoàn toàn thể kiểm soát, đảm bảo được tính
công bằng, bình đẳng tiến bộ trong hội Việt Nam ngày nay bằng các quy tắc
đạo đức tiến bộ và truyền bá các giá trị đạo đức đó, loại trừ được những tập tục lạc
hậu.
2.2.2. Ví dụ thực tiễn
Nhà nước ta tkhi đã luôn cập nhật, tạo ra bước phát triển vượt bậc của dân tộc trong
thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội. Vấn đề này được đưa vào Hiến pháp 2013
với nhiều quy định, đơn cử như:
lOMoARcPSD|36006477
8
8
Điều 5:” Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.
Điều 16:” Không ai bị phân biệt trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội”.
Điều 26:” Nghiêm cm phân biệt đối xử về giới”.
Điều 36:” Nam, nữ quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.”
còn nhiều điều luật khác nữa đã khẳng định scông bằng bình đẳng trong
xã hội Việt Nam. Từ những quan điểm của Đảng và những quy định của Hiến pháp
2013 về vấn đề này, nhiều văn bản pháp luật đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung để
thể hiện ngày càng đầy đủ hơn về nhận thức khuôn khổ pháp cho việc giải
quyết các sviệc liên quan tới bình đẳng, công bằng, như các quy định trong Luật
Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Bảo hiểm xã hội,
Về tiến bộ trong hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng đưa ra những quan
điểm rõ ràng về chủ quyền dân tộc, độc lập dân tộc, quyền tự do dân tộc, đồng bào
ta ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Trong bản Tuyên ngôn độc
lập, Người đã nhấn mạnh:” Tất cả mọi người sinh ra đều quyền bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc.” Ngày nay, với các
thành tựu về sự phát triển kinh tế, chính trị-xã hội, văn hóa và kỉ luật lao động ngày
càng nâng cao, trình độ học vấn của người dân được cải thiện rệt, Luật pháp
đã góp phần quan trọng đối với những thành tựu ấy.
Điển hình như về giáo dục, điều 35 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001:”
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; Nhà nước và xã hội phát triển giáo
dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;
Mục tiêu của
giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm thào
dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
” Quốc hội đã ban
hành Luật Giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học,
Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông, Nghị quyết số 51/2017/QH14 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới… tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện
lOMoARcPSD|36006477
9
9
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội trong tình hình mới.
Pháp luật cũng đã phát huy tốt vai trò là công cụ hữu hiệu cho Nhà nước thực
hiện các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
Trong các lĩnh vực pháp luật hình sự, hành chính, dân sự đều hệ thống các chế i
nhằm bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống và xử lý các hành vi vi phạm. Luật Di
sản văn hóa 2013 đã quy định về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức,
cá nhân đối với di sản văn hóa, các quy định về bảo vệ và phát huy các giá trị di sản
văn hóa phi vật thể hoặc vật thể, các quy định về quản lý nhà nước về di sản văn
hóa, khen thưởng xử vi phạm đối với các hành vi vi quy định về di sản văn
hóa, …
2.2.3. Tiểu kết: Qua việc thực hiện các chủ trương, chính sách của đất nước một cách
đồng bộ trong mọi lĩnh vực và trên quy mô lớn, luật pháp đã giúp Nhà nước ta
sở để thực hiện quyền lực và kiểm soát sự bình đẳng, công bằng và tiến bộ trong xã
hội nhất là trong công cuộc xây dựng và đổi mới hiện hay.
III.KẾT LUẬN
Từ những sở luận dụ thực tiễn trên, thể khẳng định pháp luật đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng tiến
bộ ở xã hội Việt Nam hiện nay. Trong chế độ pháp quyền, pháp luật thực sự là một
phương thức hiệu quả bởi những giá trị phổ quát, thiết lập khuôn khổ, quy tắc hành
vi của các chủ thể mà nó chứa đựng. Cùng với sự phát triển của nhà nước và xã hội,
vai trò của pháp luật ngày càng được củng cố, mở rộng nâng cao. Tuy nhiên, Nhà
nước cần không ngừng cải cách, hoàn thiện đổi mới hệ thống pháp luật để pháp luật
có thể phát huy tối đa vai trò của nó giúp thực hiện tốt chức năng của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Minh Toàn, giáo trình pháp luật đại cương, NXB Chính trị Quốc gia,
Nội, 2006.
[2] Nghiên cứu lập pháp, Dân chủ và việc thực hiện quyền dân chủ, THS.
Hoàng Văn Nghĩa, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=210141 [ Truy cập ngày 23/10/2021 ]
[3] Hiến pháp 2013
[4] Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi m 2001)
lOMoARcPSD|36006477
10
10
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ , công bằng, bình đẳng
và tiến bộ ở xã hội Việt Nam hiện nay? Phân tích ví dụ minh họa ?” Mã số: 7 Sinh viên : Lê Thị Mai Anh Lớp : K15-NNA2 Mã SV : 21012153
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021 1 lOMoARcPSD| 36006477 2 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 3
PHẦN I: NỘI DUNG…………………………………………………………… 4
1.Tìm hiểu chung về pháp luật Việt Nam………………………………………4
1.1. Định nghĩa của pháp luật……………………………………………...4
1.2. Bản chất của pháp luật………………………………………………...4
2.Pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã
hội…………………………………………………………………………………5
2.1. Pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ…………………………………….5
2.1.1. Cơ sở lý luận: Pháp luật là phương tiện thực hiện dân chủ và là
công cụ bảo đảm dân chủ……………………………………………5
2.1.2. Ví dụ thực tiễn………………………………………………...6
2.1.3. Tiểu kết……………………………………………………......7
2.2. Pháp luật đảm bảo công bằng, bình đẳng và tiến bộ ……………….....7
2.2.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………..7
2.2.2. Ví dụ thực tiễn…………………………………………………8
2.2.3. Tiểu kết………………………………………………………...9
Phần II: Kết luận
chung……………………………………………………………………………….9
Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………10 2 lOMoARcPSD| 36006477 3 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bài viết nhân ngày kỉ niệm 131 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp
nhiệm kì 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã viết:” Chúng ta cần một
xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi
nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển
về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng
cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải
cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé” vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và
các phe nhóm. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
”. Thật vậy, đất nước ta đang
ngày một đi lên, ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, văn
hóa xã hội… Song song với sự phát triển đó, vấn đề được đặt ra là đảm bảo được
sự dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Mang đặc tính khuôn mẫu, tính
bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ, có thể thấy rằng pháp luật chính là công
cụ hữu hiệu, đóng vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo những điều trên.
Dưới đây em xin trình bày bài tiểu luận:” Vai trò của pháp luật trong việc đảm
bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay”. Do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế trong quá trình học và tìm hiểu nên mặc dù đã cố gắng
hết sức nhưng trong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót, kính mong cô xem xét
và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I. NỘI DUNG
1.Tìm hiểu chung về pháp luật Việt Nam. [ CITATION Toà19 \l 1033 ]
1.1. Định nghĩa pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Pháp luật Việt Nam kiểu mới hình thành từng bước từ sau Cách mạng Tháng
Tám và ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn cùng với sự trưởng thành của Nhà
nước Việt Nam kiểu mới. 3 lOMoARcPSD| 36006477 4
Định nghĩa: Pháp luật Việt Nam là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước
Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của đại đa
số nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, được quy
định bởi cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, là công cụ chủ yếu
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm mục đích xây dựng một xã hội dân chủ, công
bằng, phồn thịnh và văn minh.
1.2. Bản chất của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Thể hiện ở những đặc điểm sau: -
Mang tính nhân dân sâu sắc, vì pháp luật Việt Nam do một nhà nước đại
diện cho tuyệt đại đa số nhân dân ban hành, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng
của dân. Nhân dân có điều kiện tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp
luật. Pháp luật quy định các quyền tự do, dân chủ và đặt ra các đảm bảo cần thiết
cho việc thực hiện các quyền đó, ghi nhận chủ quyền của nhân dân. -
Khẳng định đường lối và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu
tập thể giữ vai trò nền tảng; khuyến khích cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư vào nước ta. -
Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu pháp luật trước,
nóđược áp dụng vì lợi ích, nhu cầu của đại đa số, kết hợp chặt chẽ với thuyết phục,
giáo dục, trên cơ sở thuyết phục. -
Có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý lao động. -
Quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy
phạm của các tổ chức xã hội. Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa thể chế hóa các
quy tắc đạo đức tiến bộ và truyền bá những giá trị đạo đức đó, hạn chế, loại trừ
những tập tục lạc hậu; và là công cụ thực hiệ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước 2.
Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình
đẳng và tiến bộ xã hội
2.1 Pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ 4 lOMoARcPSD| 36006477 5
2.1.1. Cơ sở lý luận: Pháp luật là phương tiện thực hiện dân chủ và là
công cụ bảo đảm dân chủ
Theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen, dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt
tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền
con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất
cả các công dân đều có quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của
đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật.
Khác với hình thức khác của thiết chế nhà nước, trong thiết chế dân chủ, quyền
của đa số, quyền bình đẳng của mọi công dân, tính tối cao của pháp luật được
chính thức thừa nhận; đồng thời, thông qua bầu cử để thành lập nên các cơ quan
quyền lực. Pháp luật được xem là nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng thiết chế,
quản lý và điều hành xã hội, là nền tảng của trật tự xã hội và là chuẩn mực có tính
cưỡng chế nhằm điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội. Nếu không có sự đề cao
nguyên tắc tối thượng của pháp luật thì sẽ không có dân chủ, hay đúng hơn là dân
chủ không thể được nảy sinh và tồn tại trên nền tảng của một xã hội mà ở đó các
quan hệ xã hội và hành vi của con người hầu như chỉ được điều chỉnh bởi các
chuẩn mực đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán thuần tuý. Các chuẩn mực như
vậy chưa thể tạo ra cơ sở pháp lý cho sự nảy sinh dân chủ, bởi lẽ những cam kết và
chuẩn mực có tính chất chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục không đủ vững chắc
và bảo đảm cho việc thực hiện quyền tự do lựa chọn người đứng đầu quốc gia,
chức sắc tôn giáo hay quyền tự do phế truất, cũng như không thể giúp cho các công
dân có quyền tự do ứng cử vào các cơ quan của Nhà nước và chính quyền địa
phương để tham gia vào việc giám sát, thực thi, điều hành và quản lý tất cả mọi
hoạt động của xã hội và của Nhà nước. Những điều này chỉ có thể được hiện thực
hoá từng bước tuỳ theo trình độ phát triển của xã hội đó, ở trong một xã hội mà
những cam kết về sự tự do của công dân hay cá nhân ấy phải được ghi nhận và quy
định thành luật, nghĩa là trong một xã hội được tổ chức chặt chẽ bởi thiết chế luật
pháp.[ CITATION Ngh03 \l 1033 ] 2.1.2. Ví dụ thực tiễn
Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn chăm lo xây dựng, phát triển nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; dân chủ
vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển đất nước. Những năm vừa qua, phát
huy dân chủ XHCN được tăng cường. Ý thức về quyền, nghĩa vụ công dân và năng 5 lOMoARcPSD| 36006477 6
lực làm chủ của nhân dân đang từng bước được nâng cao; quyền làm chủ của nhân
dân được phát huy trong các lĩnh vực đời sống xã hội, trong việc quyết định những
vấn đề lớn và hệ trọng của đất nước. Dân chủ tạo dựng sức mạnh to lớn cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các thành tự xây dựng và phát huy nền dân
chủ XHCN ở nước ta là do Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc xây dựng và tổ chức
thực hiện chủ trương, chính sách, quy chế, quy định nhằm phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ của công dân; nội dung hình thức thực hiện dân chủ; quy định
việc đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Tại khoản 1 Điều 14 Hiến
pháp năm 2013 đã quy định:nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền Công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.

Dân chủ đại diện đang được thực hiện ngày một hiệu quả. Điển hình như ở
các kì họp Quốc hội: Việc giải quyết công việc theo đúng hẹn, và đặc biệt là niêm
yết công khai về các khoản thu chi, lệ phí, ngân sách... đều được thực hiện trong
một quy trình thống nhất một đầu mối đó là “một cửa”, tức là cầu nối giữa người
dân và chính quyền/các cấp chính quyền, mỗi khi người dân muốn phản ánh về vấn
đề gì thì chỉ cần gặp, trình bày với bộ phận tiếp dân, cũng như nhận kết quả trả lời
chỉ cần thông qua một bộ phận duy nhất, “cầu nối” duy nhất. Điều này thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan
trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo
Văn hoá pháp luật, văn hoá chính trị và văn hoá nói chung của người cầm quyền và
toàn xã hội còn hạn chế, chưa “cắm rễ” “ăn sâu” vào trong suy nghĩ, hành
động của họ không những khắc phục được tình trạng quan liêu, cửa quyền, nhũng
nhiễu nhân dân mà còn bảo đảm được việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân.
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân. Chẳng hạn, mô hình cơ chế “một
cửa”
trong quản lý nhà nước tại một số địa phương trong cả nước đã đem lại
những kết quả đáng khích lệ. Mô hình này cho phép mọi công dân đều có cơ hội
thực hiện quyền dân chủ của mình. Mô hình quản lý hành chính của cấp chính
quyền địa phương được xây dựng thí điểm này được dựa trên nguyên tắc căn bản
và nền tảng đó chính là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”: toàn bộ bộ
máy chính quyền ở địa phương đó đã hoạt động hiệu quả, đáp ứng và giải quyết
tương đối thoả đáng nguyện vọng và những vấn đề của người dân. Chẳng hạn, giải
quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, công việc riêng của
từng người dân hay công việc chung của cộng đồng, khiếu nại, tố cáo của công
dân, hồ sơ đất đai, giải quyết công văn đi, đến đúng thời gian. [ CITATION Ngh03 \l 1033 ] 6 lOMoARcPSD| 36006477 7
2.1.3. Tiểu kết : Pháp luật chính là phương tiện thực hiện dân chủ và
là công cụ bảo vệ dân chủ. Sức sống của pháp luật thể hiện ở
những quy định về quyền con người, quyền làm chủ của nhân
dân. Pháp luật quy định vai trò chủ thể của nhân dân trên tất cả
các mặt, trong mọi hoạt động xã hội và đảm bảo vai trò chủ thể
của nhân dân trong đời sống.
2.2 Pháp luật đảm bảo công bằng, bình đẳng và tiến bộ 2.2.1. Cơ sở lý luận
Nhìn lại toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội loài người, có thể thấy, tư duy con
người dù ở phương Đông hay phương Tây luôn nghĩ đến công bằng, bình đẳng. Tất
cả mọi người bình thường nói chung và các nhà tư tưởng lớn nói riêng đều mang tư
duy, suy nghĩ về sự công bằng và bình đẳng. Hay nói cách khác, công bằng và bình
đẳng là những khái niệm mang tính phổ biến đối với nhận thức của mỗi cá nhân.
Môt chế độ chính trị muốn tồn tại, phát triển bền vững thì một trong những nhiệṃ
vụ quan trọng có tính lâu dài đòi hỏi nó phải thực hiện được là bảo đảm công bằng,
bình đẳng phù hợp với điều kiện khách quan của thời đại. Có một sự thật là:” Mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật”
– Trích điều 16 trong Hiến pháp 2013. Pháp
luật tạo ra sự công bằng giữa mọi công dân và đóng vai trò quan trọng để đảm bảo
sự công bằng ấy. Vấn đề tiến bộ trong xã hội cũng được coi là chiến lược quan trọng
để phát triển của đất nước ta để tiến tới một xã hội văn minh, nâng cao mức sống
con người trên mọi phương diện.
Pháp luật mang bản chất có quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như
tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội. Cụ thể, với tính cưỡng chế và
phạm vi điều chỉnh rộng, pháp luật hoàn toàn có thể kiểm soát, đảm bảo được tính
công bằng, bình đẳng và tiến bộ trong xã hội Việt Nam ngày nay bằng các quy tắc
đạo đức tiến bộ và truyền bá các giá trị đạo đức đó, loại trừ được những tập tục lạc hậu. 2.2.2. Ví dụ thực tiễn
Nhà nước ta từ khi đã luôn cập nhật, tạo ra bước phát triển vượt bậc của dân tộc trong
thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội. Vấn đề này được đưa vào Hiến pháp 2013
với nhiều quy định, đơn cử như: 7 lOMoARcPSD| 36006477 8
‣ Điều 5:” Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.
‣ Điều 16:” Không ai bị phân biệt trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”.
‣ Điều 26:” Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”.
‣ Điều 36:” Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.”
Và còn nhiều điều luật khác nữa đã khẳng định sự công bằng và bình đẳng trong
xã hội Việt Nam. Từ những quan điểm của Đảng và những quy định của Hiến pháp
2013 về vấn đề này, nhiều văn bản pháp luật đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung để
thể hiện ngày càng đầy đủ hơn về nhận thức và khuôn khổ pháp lý cho việc giải
quyết các sự việc liên quan tới bình đẳng, công bằng, như các quy định trong Luật
Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Bảo hiểm xã hội, …
Về tiến bộ trong xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng đưa ra những quan
điểm rõ ràng về chủ quyền dân tộc, độc lập dân tộc, quyền tự do dân tộc, đồng bào
ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Trong bản Tuyên ngôn độc
lập, Người đã nhấn mạnh:” Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
.” Ngày nay, với các
thành tựu về sự phát triển kinh tế, chính trị-xã hội, văn hóa và kỉ luật lao động ngày
càng nâng cao, trình độ học vấn của người dân được cải thiện rõ rệt, … Luật pháp
đã góp phần quan trọng đối với những thành tựu ấy.
Điển hình như về giáo dục, điều 35 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001:”
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; Nhà nước và xã hội phát triển giáo
dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Mục tiêu của
giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào
dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh,

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ” Quốc hội đã ban
hành Luật Giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học,
Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông, Nghị quyết số 51/2017/QH14 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới… tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện 8 lOMoARcPSD| 36006477 9
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội trong tình hình mới.
Pháp luật cũng đã phát huy tốt vai trò là công cụ hữu hiệu cho Nhà nước thực
hiện các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
Trong các lĩnh vực pháp luật hình sự, hành chính, dân sự đều có hệ thống các chế tài
nhằm bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống và xử lý các hành vi vi phạm. Luật Di
sản văn hóa 2013 đã quy định về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức,
cá nhân đối với di sản văn hóa, các quy định về bảo vệ và phát huy các giá trị di sản
văn hóa phi vật thể hoặc vật thể, các quy định về quản lý nhà nước về di sản văn
hóa, khen thưởng và xử lý vi phạm đối với các hành vi vi quy định về di sản văn hóa, …
2.2.3. Tiểu kết: Qua việc thực hiện các chủ trương, chính sách của đất nước một cách
đồng bộ trong mọi lĩnh vực và trên quy mô lớn, luật pháp đã giúp Nhà nước ta có cơ
sở để thực hiện quyền lực và kiểm soát sự bình đẳng, công bằng và tiến bộ trong xã
hội nhất là trong công cuộc xây dựng và đổi mới hiện hay. III.KẾT LUẬN
Từ những cơ sở lý luận và ví dụ thực tiễn ở trên, có thể khẳng định pháp luật đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến
bộ ở xã hội Việt Nam hiện nay. Trong chế độ pháp quyền, pháp luật thực sự là một
phương thức hiệu quả bởi những giá trị phổ quát, thiết lập khuôn khổ, quy tắc hành
vi của các chủ thể mà nó chứa đựng. Cùng với sự phát triển của nhà nước và xã hội,
vai trò của pháp luật ngày càng được củng cố, mở rộng và nâng cao. Tuy nhiên, Nhà
nước cần không ngừng cải cách, hoàn thiện đổi mới hệ thống pháp luật để pháp luật
có thể phát huy tối đa vai trò của nó giúp thực hiện tốt chức năng của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Minh Toàn, giáo trình pháp luật đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
[2] Nghiên cứu lập pháp, Dân chủ và việc thực hiện quyền dân chủ, THS.
Hoàng Văn Nghĩa, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?
tintucid=210141 [ Truy cập ngày 23/10/2021 ] [3] Hiến pháp 2013
[4] Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi năm 2001) 9 lOMoARcPSD| 36006477 10 10