Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản| Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản| Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 44 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
44 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản| Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản| Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 44 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

68 34 lượt tải Tải xuống
1
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH CHUI GIÁ TR HÀNG NÔNG SN
Phần 1:
GII THIU
1. Giới thiệu
Phương php tip cn chui gi tr (CGT) đưc cc nưc pht trin p dng trong nhiu thp
niên qua nhm đưa sn phm ra th trưng mt cch hiệu qu, đc bit l sn phm nông nghip.
Riêng Vit Nam, cch tip cn ny đưc bit đn v s dng rng rãi t sau năm 2000. Phương
php tip cn CGT đưc đ cp bi nhiu tc gi khc nhau như Kaplinsky (1999), Kaplinsky
v Morris (2001), Porter (1985), Geref (1994, 1999), Geref G. v J. Humphrey, et al. (2003)
v cch tip cn liên kt chui gi tr ValueLinks ca GTZ (2007) - (Deutsche Gesellschaft
für Technische Zusammenarbeit Đức). Nu những sn phm liên quan đn ngưi nghèo th
“Nâng cao hiệu qu th trưng cho ngưi nghèo (M4P, 2008) l s kt hp tt vi phương php
tip cn CGT trong nghiên cứu v kt ni th trưng cc sn phm. Hiện tại nhiu chuyên gia
quc t đang lm việc tại cc tổ chức quc t trên th gii v Vit Nam có liên quan đn vic thc
hiện v tư vn pht trin phương php CGT như Michael van den Berg, Marije Boomsma, Ivan
Cucco, Luigi Cuna, Nico Janssen, Paule Moustier, Laura Prota, Tim Purcell, Dominic Smith v
Siebe Van Wijk (ph lc 1).
2. Định nghĩa chuỗi giá trị
Đnh nghĩa CGT th đưc gii thích theo nghĩa hẹp v nghĩa rng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp l mt loạt cc hoạt đng thực hiện trong mt công ty đ
sn xuất ra mt sn phm nhất đnh. Cc hoạt đng ny th bao gồm giai đoạn xây dựng
khi niệm v thit k, qu trnh mua vt đầu vo, sn xuất, tip th v phân phi, thực hiện
cc dch v hu mãi đn ngưi tiêu th sn phm cui cùng v.v...Tất c những hoạt đng ny
tr thnh mt chui kt ni ngưi sn xuất vi ngưi tiêu dùng. Mt khc, mi hoạt đng lại
bổ sung gi tr cho thnh phm cui cùng. Nói cch khc, CGT theo nghĩa hẹp l cc hoạt đng
trong cùng mt tổ chức hay mt công ty theo khung phân tích của Porter (1985).
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng l mt tp hp những hoạt đng do nhiu ngưi khc nhau
tham gia thực hiện (nh cung cấp đầu vo, ngưi thu gom, nh ch bin, công ty, ngưi bn sỉ,
ngưi bn lẻ...) đ sn xuất ra mt sn phm sau đó bn cho ngưi tiêu dùng trong c v xuất
khu (phương php tip cn ton cầu).
Nói cch khc, CGT theo nghĩa rng l
một chuỗi các quá trình sản xuất• từ đầu vo đn đầu ra;
một sự• sắp xếp tổ chức, kết nối điều phối ngưi sn xuất, nhóm sn xuất,
doanh nghiệp v nh phân phi liên quan đn mt sn phm c th;
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
2
một hình kinh tế• trong đó kt ni việc lựa chọn sn phm v công nghệ thích hp
vi cch thức tổ chức cc tc nhân liên quan đ tip cn th trưng.
3. Ý nghĩa của phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị trong phát triển bền vững sản
phẩm
Phương php tip cn CGT có nghĩa rt ln đi vi pht trin bn vng sn phm/
ngnh hng, nht l sn phm nông nghip bi v:
Phân tích CGT đưc xem như l công c đắc lực giúp cho những nh qun tr, ngưi giữ •
vai trò qun l trong tổ chức, doanh nghiệp xc đnh đâu l những hoạt đng chính của mt t
chc, mt ngnh hng, v xc đnh xem mi hoạt đng đã góp phần vo chin c cạnh tranh
cũng như sự pht trin của t chc, của ngnh hng như th no.
Phân tích CGT l mt công c t nhm giúp cho nh qun tr kim sot đưc sự •
tương tc giữa những ngưi tham gia khc nhau trong chui. L mt công c tính t nên
li th ch buc ngưi phân tích phi xem xét c cc khía cạnh vi v trong
cc hoạt đng sn xuất v trao đổi, nhm chỉ ra đưc năng lực cạnh tranh của mt công ty, mt
ngnh hng… th b nh ng do tính không hiệu qu mt khâu no đó trong CGT.
Giúp cho nh qun tr đo ng đưc hiệu qu chung của sn phm, của ngnh hng v •
xc đnh đưc mức đóng góp c th của từng tc nhân tham gia chui đ s đưa ra những
quyt đnh phù hp.
Phân tích CGT vai trò trung tâm trong việc xc đnh phân phi li ích chi phí của •
những ngưi tham gia trong chui, từ đó khuyn khích sự hp tc giữa cc khâu trong chui
đ việc phân phi li ích vươn ti sự công bng, tạo ra nhiu hơn gi tr tăng thêm v nâng cao
li th cạnh tranh.
Giúp cho cc nh tạo lp chính sch nguồn thông tin cần thit đ những gii php •
phù hp v không ngừng hon thiện chính sch v vi mô.
Giúp hnh thnh v pht trin cc liên kt sn xut dc (hp tc gia cc tc nhân tham •
gia chui) v liên kt ngang (gia tng khâu trong chui) l s chính đ sn phm tip cn
th trưng mt cch bn vng.
Giúp cho qun l chui cung ng hiu qu (chi phí sn xut thp) t đu vo đn đu ra •
v qun l cht lưng tt (t đu ra tr v đu vo) nhm nâng cao gi tr gia tăng ca ngnh
hng (gi thnh cnh tranh, cht lưng tt).
Giúp qun l ri ro dc theo chui tt hơn v t chc hu cn (logistics) hiu qu.•
Giúp cho cc tc nhân tham gia chui có nhn thc, năng đng v trch nhim đn sn •
phm cui cùng.
Giúp cho vic nâng cp chui gi tr kp thi, hiu qu t vic nâng cao trch nhim tng •
tc nhân v nh h tr chui.
4. Phương pháp luận trong cách tiếp cận chuỗi giá trị
4.1 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị
3
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
nhiu đnh nghĩa cch tip cn khc nhau v CGT nhưng nhn chung CGT ba cch
tip cn chính đó l phương php Filière (phương php chui), khung phân tích của Porter v
cch tip cn ton cầu.
4.1.1 Phương pháp Filière (chuỗi, mạch)
Phương php Filière gồm nhiu trưng phi duy v truyn thng nghiên cứu khc
nhau. Khi đầu, phương php ny đưc dùng đ phân tích hệ thng nông nghiệp của cc c
đang pht trin trong hệ thng thuc đa của Php. Phân tích chui, chủ yu l lm công c
đ nghiên cứu cch thức m cc hệ thng sn xuất nông nghiệp (cao su, bông, c phê, dừa…)
đưc tổ chức trong bi cnh của cc c đang pht trin. Trong bi cnh ny, khung lière
chú trọng đc biệt đn cch cc hệ thng sn xuất đa phương đưc kt ni vi công nghiệp ch
bin, thương mại, xuất khu v khâu tiêu dùng cui cùng.
Do đó, khi niệm chui (Filière) đưc nhn thức chủ yu bng kinh nghiệm thực t v
đưc sử dng đ lp đồ dòng chuyn đng của hng hóa v xc đnh những ngưi tham gia
vo cc hoạt đng. Tính hp l của chui cũng tương tự như khi niệm rng v CGT (đã trnh
by trên). Tuy nhiên, khi niệm chui chủ yu tp trung vo cc vấn đ của cc mi quan hệ
vt chất v kỹ thut đưc tóm tắt trong đồ dòng chy của cc hng hóa v đồ mi quan
hệ chuyn đổi thông qua những ngưi tham gia chui (hnh 1).
Hình 1: Khái niệm chuỗi theo phương pháp Filière
Phương php chui (Filière) hai lĩnh vực v mt s đim chung so vi phân tích
CGT:
Việc đnh gi chui v mt kinh t v ti chính chú trọng vo vấn đ tạo thu nhp v •
phân phi trong chui hng hóa v phân biệt cc khon chi phí, thu nhp giữa kinh doanh ni
đa v quc t nhm phân tích sự nh ng của chui đn nn kinh t quc dân v sự đóng
góp của vo GDP.
Phân tích chú trọng vo chin c của phương php chui đưc sử dng nhiu nhất •
trưng Đại học Paris Nanterre, mt s viện nghiên cứu như Viện Nghiên cứu v Pht trin
của Php (CIRAD), cc tổ chức phi chính phủ như IRAM (v pht trin nông nghiệp), nghiên
cứu mt cch hệ thng sự tc đng lẫn nhau của cc mc tiêu, cc cn tr v kt qu của mi
bên liên quan trong chui; cc chin c c nhân v tp th cũng như cc hnh thi qui đnh
m Hugon (1985) đã xc đnh l bn loại liên quan đn chui hng hóa Châu Phi đưc
phân tích gồm qui đnh trong c, qui đnh v th trưng, qui đnh của nh c v qui đnh
kinh doanh nông nghiệp quc t. Moustier v Leplaideur (1989) đã đưa ra mt khung phân tích
v tổ chức chui hng hóa (lp đồ, cc chin c c nhân v tp th, hiệu suất v mt gi
c v tạo thu nhp, vấn đ chuyên môn hóa của nông dân, thương nhân ngnh thực phm so
vi chin c đa dạng hóa).
Nh cung
ng đu vo
Nh
sn xut
Nh
ch bin
Nh
phân phi
Ngưi
tiêu dùng
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
4
4.1.2 Khung phân tích của Porter
Cch tip cn thứ hai liên quan đn công trnh của Michael Porter (1985) v cc li
th cạnh tranh. Michael Porter đã dùng khung phân tích CGT đ đnh gi xem mt công ty
nên tự đnh v mnh như th no trên th trưng v trong mi quan hệ vi cc nh cung cấp,
khch hng v cc đi thủ cạnh tranh khc (cch tip cn CGT theo nghĩa hẹp). Trong đó,
ng v li th cạnh tranh của mt doanh nghiệp đưc ông tóm tắt như sau: Mt công ty
th cung cấp cho khch hng mt mt hng (hoc dch v) gi tr tương đương vi đi thủ
cạnh tranh của mnh nhưng vi chi phí thấp hơn (chin c gim chi phí). Hoc, lm th no
đ mt doanh nghiệp th sn xuất mt mt hng m khch hng chấp nhn mua vi gi cao
hơn (chin c tạo sự khc biệt).
Trong bi cnh ny, khi niệm CGT đưc sử dng như mt khung khi niệm m cc doanh
nghiệp th dùng đ tm ra cc nguồn li th cnh tranh (thc t v tim năng) của mnh. Đc
biệt, Porter còn lp lun rng cc nguồn li th cnh tranh không th tm ra nu nhn vo công
ty như mt tổng th. Mt công ty cần đưc phân tch thnh mt loạt cc hoạt đng v có th tm
thấy li th cạnh tranh trong mt (hoc nhiu hơn) cc hoạt đng đó. Porter phân biệt giữa cc
hoạt đng cấp, trực tip góp phần tăng thêm cho gi tr sn xuất hng ho (dch v) v cc hot
đng h tr nh ng gin tip đn gi tr cui cùng của sn phm (Hnh 2).
Hình 2: Khung phân tích chuỗi giá trị của Porter (1985)
Trong khung phân tích của Porter, khi niệm CGT không trùng vi ng v chuyn
đổi vt chất. Porter gii thiệu ng, theo đó tính cạnh tranh của mt công ty không chỉ liên
quan đn qui trnh sn xuất. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp th phân tích bng cch xem
xét CGT bao gồm thit k sn phm, mua vt đầu vo, hu cần (bên trong v bên ngoi),
tip th, bn hng, cc dch v hu mãi v dch v h tr (lp chin c, qun l nguồn nhân
lực, hoạt đng nghiên cứu…). Do vy, trong khung phân tích của Porter, khi niệm CGT chỉ p
dng trong kinh doanh. Phân tích CGT chủ yu nhm h tr cc hoạt đng qun l, điu hnh
đưa ra cc quyt đnh mang tính chin c.
4.1.3 Phương pháp tiếp cận toàn cầu
Khi niệm CGT còn đưc p dng đ phân tích vấn đ ton cầu hóa (Geref and
Kozeniewicz 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky and Morris 2001). Theo đó, cc nh nghiên
cứu dùng khung phân tích CGT đ tm hiu cch thức m cc công ty, cc quc gia hi nhp
5
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
ton cầu đnh gi v cc yu t quyt đnh liên quan đn việc phân phi v thu nhp ton cầu.
Phân tích CGT còn giúp lm sng tỏ việc cc công ty, quc gia v vùng lãnh thổ đưc kt ni
vi nn kinh t ton cầu như th no. Tương tự, theo cch tip cn liên kt chui gi tr (GTZ
Eschborn, 2007) của GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit Đức) th
CGT l mt loạt cc hoạt đng kinh doanh (hay chức năng) quan hệ vi nhau, từ việc cung
cấp cc gi tr đầu vo c th cho mt sn phm no đó, đn ch, chuyn đổi, marketing,
cui cùng l bn sn phm đó cho ngưi tiêu dùng. Hay CGT l mt loạt qu trnh m cc
doanh nghiệp (nh vn hnh) thực hiện cc chức năng chủ yu của mnh đ sn xuất, ch bin,
v phân phi mt sn phm c th no đó. Cc doanh nghiệp kt ni vi nhau bng mt loạt
cc giao dch sn xuất v kinh doanh, trong đó sn phm đưc chuyn từ tay nh sn xuất,
ch ban đầu đn tay ngưi tiêu dùng cui cùng. Theo thứ tự cc chức năng v cc nh vn hnh,
CGT sẽ bao gồm mt loạt cc khâu trong chui (hay còn gọi l cc chức năng chui).
Kt hp vi cch tip cn CGT của GTZ, phòng Pht trin Quc t của Anh còn gii
thiệu cun sổ tay thực hnh phân tích CGT liên quan đn ngưi nghèo vi tựa đ “Đ chui
gi tr hiệu qu hơn cho ngưi nghèo hay “Nâng cao hiệu qu th trưng cho ngưi nghèo
(M4P, 2008). Đây l cch tip cn rất phù hp đ nghiên cứu cc sn phm nông nghiệp, nhất
l những sn phm liên quan đn ngưi nghèo.
Hình 3: đồ chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007)
Trong phần còn lại của quyn sch ny, tc gi sẽ đ cp CGT theo nghĩa rng, nghĩa l
CGT l mt hoạt đng kinh doanh quan hệ vi nhau, từ việc cung cấp cc đầu vo đ sn
xuất mt sn phm, đn ch, vn chuyn, tip th đn việc cui cùng l bn sn phm đó cho
ngưi tiêu dùng (GTZ Eschborn, 2007).
4.2 Những hạn chế của phân tích chuỗi giá trị
Vo năm 2006, các học giả những người thực hành đã lên tiếng phê bình về
hình chuỗi giá trị sự ứng dụng của vào các tổ chức dịch vụ. Họ cho rng phân tích
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
6
CGT chỉ nghĩa khi gi tr của sn phm đưc đnh gi đn khch hng cui cùng sử dng
sn phm đó (CGT hiu theo nghĩa rng). V vy, phân tích CGT không th thích hp đ ứng
dng đi vi cc tổ chức dch v, nơi chỉ diễn ra trong phạm vi mt khâu của CGT m đó sn
phm vẫn chưa đưc hon chỉnh (sn phm cui cùng). Điu ny đưc Porter (1985) khẳng
đnh mt lần nữa rng hp tc đi đôi vi cạnh tranh, sn phm phân biệt đi đôi vi hạ gi thnh
l những đng lực chính đ nâng cao gi tr sn phm. Hơn nữa, Porter tp trung vo những kt
qu rng từ chi phí, li tức, biên t v cấu hnh bn của hoạt đng kinh doanh. V vy, hệ
thng gi tr l hnh CGT theo chiu di (theo đnh nghĩa rng của CGT) v điu đó
nghĩa hơn trong phân tích CGT. Ngoi ra, trong thực t khi phân tích kinh t chui nh nghiên
cứu thưng gp tr ngại khi không th bit đưc s ng c th cc tc nhân tham gia chui
cũng như chọn mẫu không đại diện sẽ nh ng cùng ln đn kt qu phân tích kinh t
chui, thm chí kt qu nghiên cứu sai s cao v không tính đại diện cho ton chui gi
tr đang đưc phân tích.
5. Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo từ chuỗi giá trị
Mt CGT tc đng tt đn sinh k của ngưi nghèo khi CGT đó tỷ lệ ngưi nghèo
tham gia cao cc khâu trong chui. V tăng trưng v ngưi nghèo khi CGT đó tạo ra nhiu
công ăn việc lm hơn v thu nhp cao hơn cho ngưi nghèo. Mt CGT ng đn ci thiện sinh
k cho ngưi nghèo khi v chỉ khi thông qua việc nâng cấp CGT sẽ giúp cho ngưi nghèo (1)
hoc bn đưc nhiu sn phm hơn, hoc bn đưc vi gi cao hơn, hoc c hai; (2) tỷ trọng
phân phi li nhun cho ngưi nghèo không thay đổi trong tổng s li nhun ton chui gia
tăng, hoc tỷ trọng phân phi li nhun cho ngưi nghèo gia tăng trong tổng li nhun ton
chui không đổi. Điu ny đưc th hiện qua hnh 4.
Tng hp 1: tỷ lệ li nhun của nông dân nghèo (ND) của hai vòng tròn vẫn chim •
20% nhưng v s tuyệt đi vòng tròn 2 sẽ cao hơn khi tổng li nhun chui tăng lên sau khi
nâng cấp chui.
Tng hp 2: tỷ lệ li nhun của ND nghèo tham gia chui tăng từ 20% (vòng tròn 1) •
lên 40% (vòng tròn 2) trong tổng li nhun không đổi. Tng hp ny xy ra trong CGT đã
ổn đnh nhưng do b trí lại sn xuất li cho ngưi sn xuất, chẳng hạn như nâng cấp kênh
phân phi trực tip từ sn xuất đn công ty, không qua khâu trung gian sau khi sử dng cc biện
php nâng cấp chui.
Ngoi ra, đ gim nghèo nông thôn liên quan đn CGT th nông dân cần thnh lp nhóm
đ sn xuất v tiêu th sn phm (câu lạc b sn xuất, tổ/nhóm cng đồng cùng mc tiêu, tổ
hp tc hoc hp tc xã). Trong mi nhóm cần vai trò v sự tham gia của ngưi kh v giu
đủ vn v kin thức đ nhóm đưc năng đng v chủ đng hơn trong tip cn tất c cc điu
kiện trong sn xuất v tiêu th sn phm.
7
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
Hình 4: dụ các trường hợp giảm nghèo trong chuổi giá trị
6. Chuỗi giá trị liên quan đến giới
6.1 Lồng ghép giới vào chuỗi giá trị
Cần thit đ lồng ghép gii vo CGT bi v yu t gii nh ng đn sự vn hnh của
CGT mọi khâu. Nữ v nam đu liên quan đn tất c cc công đoạn của CGT. Tùy theo
mi CGT cũng như mi công đoạn trong cùng mt chui m nam v nữ gii sẽ chim ưu th
trong việc nắm giữ quyn lực khc nhau. Chẳng hạn như cc CGT liên quan đn tôm, c th
nam gii tham gia nhiu hơn trong khâu sn xuất nhưng nữ sẽ chim tỷ trọng cao hơn trong
khâu ch bin; hoc cc CGT liên quan đn sn phm tiu thủ công nghiệp th hầu như nữ gii
tham gia.
6.2 Những chiến lược thực hiện cân bằng giới trong chuỗi giá trị
Đ thực hiện cân bng gii trong CGT trưc ht cần chin c đy mạnh việc tham
gia công bng v h tr nâng cao v th kinh t cho ph nữ.
Đẩy mạnh việc tham gia công bằng cc khía cạnh liên quan đn trao đổi thông tin, cc
qui ch tổ chức v thi gian cũng như đa đim trao đổi, không đt nng hnh thức hp tc, xem
xét những ro cn tim năng, hi th trưng, sự rng buc v hp tc vi khu vực nhân.
Hỗ trợ nâng cao vị thế kinh tế cho người phụ nữ đ thun li hơn trong kh năng tip
cn nguồn li đất đai, tính ton thù lao lao đng cc việc “không tên” của ph nữ, pht trin
kinh doanh h gia đnh, tham gia huấn luyện, xóa ro cn cho ngưi ph nữ tham gia lãnh đạo,
đng viên v h tr cho ph nữ, tăng ng giao lưu doanh nhân nữ cũng như qung b những
thnh tựu của ph nữ.
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
8
6.3 Qui trình lồng ghép yếu tố giới vào chuỗi giá trị
Lồng ghép yu t gii vo CGT theo năm c sau:
Bước 1: Vẽ đồ về vai trò mối quan hệ của giới dọc theo CGT
Vẽ đồ tham gia của phụ nữ nam giới• trong CGT qua tt c cc khâu cùng vi nhng
li ích đạt đưc của họ; xc đnh những nhân t đnh v vai trò v mi quan hệ gii hin ti trong
hoạt đng của CGT nh ng v đnh tính thông qua s liệu thứ cấp v s liệu cấp.
Hình 5: Qui trình lồng ghép yếu tố giới vào chuỗi giá trị
Bước 2: Xác định những ràng buộc dựa trên yếu tố giới
Xác định những ràng buộc dựa trên yếu tố giới• đ giúp cho những ngưi tham gia chui
thấy đưc những rng buc nh ng đn việc pht trin CGT. Những rng buc trong
việc nâng cao năng lực sn xuất, liên kt ngang, liên kt dọc, môi trưng kinh doanh, việc lm
v đầu tư.
Bước 3: Đánh giá hậu quả của những ràng buộc trên
Đnh gi những hu qu của những rng buc trong c hai đn hiệu qu hoạt đng v •
tính cạnh tranh của CGT. Mc tiêu của c ny giúp cho những ngưi pht trin CGT thit
k chương trnh pht trin chui.
Bước 4: Đưa ra những hoạt động can thiệp để tháo gỡ những ràng buộc
Sau khi xc đnh đưc những • ràng buộc lớn nhất trong chui, những ngưi pht trin
chui phi động não đ đưa ra những hoạt đng th đ tho gỡ những rng buc ny v tn
   
  

 
    
 
 

 
 
 
 
9
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
dng những hi th đ nâng cao vị thế kinh tế cho người phụ nữ. Đây l mt qu trnh
vừa sng tạo vừa lp lại giúp cho ngưi pht trin chui suy nghĩ mt cch sng tạo v đánh
giá những hội khc nhau dựa trên những thực t kinh t, hi, cũng như họ cần suy nghĩ
xem những hội này sẽ được ứng dụng như thế nào.
Bước 5: Đo lường kết quả của những hoạt động
Pht trin những chỉ s đo ng sự thnh công của những hoạt đng đã đưc xc đnh •
c 4, đc biệt những chỉ tiêu đnh gi gii. Chẳng hạn như phần trăm gia tăng s ph nữ
trong cc tổ chức kinh t, phần trăm gia tăng s ng nữ đạt v trí lãnh đạo, v phần trăm gia
tăng việc lm cho ph nữ v.v…
Tạo quyn cho ph nữ tham gia c năm bc: Đưc bn, đưc bit, đưc bn việc c •
th, đưc gim st việc thực hiện v cùng quyt đnh (hnh 6)
Hình 6: Năm bậc tạo quyền cho phụ nữ
v
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
10
Phần 2:
B CÔNG C PHÂN TÍCH CHUI GIÁ TR
Phân tích chui gi tr bao gồm 9 công c. Tc khi thực hiện 9 công c ny cần phi
chun b dữ liệu v thông tin cho việc phân tích.
Chuẩn bị cho việc phân tích:
Thu thp dữ liệu thứ cấp v cc thông tin v s liệu liên quan đn cc sn phm của (1)
đa phương theo cc tiêu chí đã đ ra (xem mc 1). Dữ liệu thứ cấp còn l s đ chọn mẫu
a bn) nghiên cứu.
Điu tra dữ liệu cấp bng b câu hỏi đp ứng tất c thông tin v s liệu liên quan (2)
đn hoạt đng sn xuất v tiêu th, hu cần, rủi ro v qun l rủi ro v h tr của tất c cc tc
nhân tham gia chui, cc chính sch liên quan.
Quan st mẫu (cơ cấu tất c cc tc nhân tham gia, nh h tr cũng như chuyên gia đưc (3)
phỏng vấn) phi đủ ln đ bo đm tính đại diện v suy rng. Tính đại diện của mẫu a bn
nghiên cứu) đưc chọn ra bng cc tiêu chí đại diện (chẳng hạn như tiêu chí v diện tích, sn
ng hoc thu nhp) v mẫu đưc chọn ra cc tiêu chí đại diện ít nhất cũng từ 50% tr lên
so vi tổng th (ví d: ba huyện đưc chọn lm đa bn nghiên cứu diện tích v sn ng
lúa chim lần t l 56% v 62% so vi ton tỉnh).
Bộ 9 công cụ phân tích chuỗi giá trị:
Công c 1: Lựa chọn chui gi tr đ phân tích
Công c 2: Vẽ đồ chui gi tr
Công c 3: Phân tích kinh t chui gi tr
Công c 4: Phân tích hu cần chui
Công c 5. Phân tích rủi ro
Công c 6. Phân tích cc chính sch liên quan
Công c 7. Phân tích SWOT
Công c 8: Nghiên cứu th trưng
Công c 9: Chin c nâng cấp chui
B công c ny sẽ đưc trnh by chi tit trong cc ni dung tip theo của cm nang ny.
1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích (công cụ 1)
1.1 Mục tiêu
L chọn ra sn phm phù hp đ phân tích CGT v h tr pht trin nhm pht trin kinh
t cng đồng, nâng cao thu nhp v li nhun ton chui v pht trin bn vững sn phm. Nu
phân tích CGT sn phm v ngưi nghèo th sn phm đưc chọn đ phân tích phi tỷ lệ
tham gia cao của ngưi nghèo.
11
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
Mi đa phương nhiu sn phm khc nhau, đc biệt l cc sn phm li th cạnh
tranh v li th so snh riêng của đa phương đó. Vy lm th no đ chọn sn phm đ phân
tích CGT v h tr pht trin CGT. Thông thưng, việc lựa chọn CGT đ phân tích dựa vo b
tiêu chí, sau đó đnh ng cc tiêu chí cho mi sn phm rồi tổng hp lại, sn phm đưc chọn
đ phân tích CGT l sn phm s đim cao nhất.
1.2 Bộ tiêu chí chọn lựa
B Tiêu chí th bao gồm cc tiêu chí sau:
Tim năng tăng trưng của sn phm•
Tỷ lệ lao đng cao (nu mc tiêu pht trin CGT v ngưi nghèo th tỷ lệ ngưi nghèo •
tham gia cao)
Tim năng pht trin đầu (công v nhân)•
Tim năng sử dng công nghệ hm ng lao đng cao•
Sử dng cc nguồn lực đa phương cao•
Thân thiện môi trưng•
tim năng pht trin cc sn phm gi tr gia tăng•
Sn phm nm trong chin c pht trin của đa phương, vùng hoc quc gia.•
Tùy theo mc đích của đa phương trong pht trin CGT m chọn cc tiêu chí phù hp.
Chẳng hạn mun pht trin CGT v ngưi nghèo th chọn cc tiêu chí liên quan đn sự tham
gia của lao đng nghèo, cần vn ít,…hoc mc đích pht trin CGT l góp phần tăng trưng
kinh t đa phương th tiêu chí chọn sẽ liên quan đn cc sn phm gi tr kinh t cao.
1.3 Định lượng các tiêu chí
ba cch đnh ng tiêu chí:
Cho đim mi tiêu chí từ 1-3 (thang 3 đim) hoc từ 1-5 (thang 5 đim) theo mức đ (1)
quan trọng tăng dần của mi tiêu chí,
Đnh gi cc tiêu chí theo trọng s (gia trọng) vi tổng gia trọng cho tất c cc tiêu chí (2)
l 100% (gia trọng của mi tiêu chí do nhóm vấn v lãnh đạo đa phương thng nhất theo
mc tiêu phân tích chui,
Kt hp tính đim v gia trọng.(3)
Sn phm đưc chọn đ phân tích CGT l sn phm đim tổng cng cao nhất. Đim
tổng cng của mi sn phm l s trung bnh gia quyn của đim từng tiêu chí v gia trọng
tương ứng. Kt qu bng i đây cho thấy nu đa phương chọn mt sn phm phân tích chui
th đó l sn phm to (v tổng s đim cao nhất l 3).
d: Lựa chọn CGT phân tích dựa vo cch 3 kt hp tính đim (thang 3 đim) v gia
trọng (%) mt s sn phm của mt đa phương theo năm tiêu chí (TC) như sau:
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
12
Bảng 1: Lựa chọn chuỗi giá trị theo cách 3
Tiêu chí
Gia trọng
(%)
Hành Táo Chuối Nho
TC1 30 3 2 3 3 3
TC2 20 3 3 3 2 3
TC3 20 2 3 3 2 2
TC4 15 3 3 3 3 2
TC5 15 3 3 2 3 2
Tổng
100 2,8* 2,7
3,0
2,6 2,8
(*) Kt qu 2,8 đim l s trung bnh gia quyn giữa ct “Hnh” v ct “Gia trọng”.
Trong đó:
TC1: tim năng th trưng cao
TC2: Tỷ lệ ngưi nghèo tham gia cao
TC3: Tn dng tt nguồn lực đa phương
TC4: Thân thiện môi trưng
TC5: tim năng tạo ra sn phm gi tr gia tăng
2. Vẽ đồ chuỗi giá trị (công cụ 2)
2.1 Mục tiêu
Nhm t bức tranh chung v sự kt ni, sự ph thuc v hiu bit lẫn nhau giữa cc
tc nhân v cc qui trnh vn hnh trong mt chui gi tr (CGT).
2.2 Hình thức nội dung một đồ chuỗi
V mt hnh thức, vẽ đồ CGT nghĩa l xây dựng mt đồ th quan st bng mắt
thưng v hệ thng CGT của mt sn phm c th. đồ ny đnh dạng cc hoạt đng kinh
doanh (chức năng chui), thứ tự cc nh vn hnh chui (tc nhân tham gia chui), những mi
liên kt của họ (kênh th trưng chui) v cc nh h tr CGT.
c đầu tiên trong việc lp đồ chui l • xác định thị trường m sn phm sẽ phc
v, l nơi đn cui cùng của sn phm v l đim kt thúc của đồ CGT. Nói cch khc,
cần chỉ ra đưc đâu l sn phm hay dòng sn phm m CGT đang ng ti, từ đó xc đnh
th trưng cui cùng/nhóm khch hng cui cùng.
Tip theo l t qui trnh sn xuất, ch bin v phân phi sn phm, hoc t cc •
hoạt đng kinh doanh còn đưc gọi l chức năng chuỗi (cc khâu trong CGT) th dễ dng
nhn thấy thông qua ng đi của cc mũi tên rng. Nghĩa l lp danh sch cc hoạt đng đang
đưc thực hiện đ đưa sn phm cui cùng ra th trưng. bao nhiêu khâu (chức năng) trong
chui l tùy thuc vo CGT thực t của sn phm đó.
13
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
đồ cũng t cc tc nhân tham gia chui. Cc tc nhân ny đưc đt chính xc i •
cc chức năng đ chỉ mi quan hệ tương thích giữa cc chức năng của chui v cc nhóm
tc nhân chui khc nhau. Cũng cần lưu rng, trong thực t cc tc nhân thực hiện nhiu
khâu trong mt CGT, nghĩa l mi chức năng ít nhất mt tc nhân tham gia chui. Cc tc
nhân kt ni vi nhau bng cc mũi tên (không mũi tên lên, xung hoc đưng chéo) v hnh
thnh kênh thị trường chuỗi.
Cui cùng l đồ cũng th hiện cc tổ chức h tr trong mt khâu hay nhiu khâu của CGT.•
d hnh 7 t chui gi tr thanh long của Tin Giang năm 2012. Chui gi tr gồm
năm chức năng (chức năng đầu vo, sn xuất, thu gom, thương mại v chức năng tiêu dùng),
by tc nhân tham gia th trưng (nh cung cấp đầu vo, nông dân, thương li, chủ vựa tri cây,
công ty xuất khu, nh hng/siêu th, ngưi tiêu dùng trong c v quc t) v cc nh h tr
chui như Viện/Tng, hiệp hi rau qu,…(hnh 7).
Hình 7: đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang
(Nguồn: Công ty T&C, 2012)
Hoc mt d khc liên quan đn chui gi tr sn phm c tra phi của ĐBSCL năm
2009 (hnh 8).
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
14
Hình 8: đồ chuỗi giá trị sản phẩm tra phi vùng ĐBSCL
(Nguồn: Thị Thanh Lộc, 2009)
Cần lưu rng đồ CGT chỉ bao gồm cc nh vn hnh (tc nhân) sẽ tr thnh chủ s
hữu của sn phm. Nu họ chuyn giao hoc k hp đồng thầu ph đ cc công ty khc đm
nhiệm những chức năng ny th họ lại tr thnh “cc nh cung cấp dch v vn hnh”. Trong
trưng hp ny, họ th xuất hiện hoc không xuất hiện trên đồ chui. Nu cc nh vn
hnh đm nhiệm nhiu hơn mt chức năng th CGT sẽ t c hai hoc nhiu hơn hai chức
năng m họ đm nhiệm (ví d, công ty ch bin trong hnh 7 đm nhiệm c hai chức năng ch
bin v thương mại).
2.3 tả đồ chuỗi giá trị
ng hóa v t chi tit CGT l xc đnh cc con s kèm theo kênh th trưng CGT.
Ngoi ra, những con s c th xc đnh v chi phí, doanh thu, li nhun, gi tr tăng thêm của
từng phân đoạn trong chui. Tùy theo mc đích tip cn m việc phân tích chui sẽ tp trung
vo những vấn đ no l chính m chọn tiêu chí phân tích sâu trong CGT.
Theo l thuyt, ng hóa đồ CGT l mt tin trnh tương đi đơn gin, nghĩa l
thu thp s liệu v bổ sung cc con s cần thit vo cc tc nhân của đồ chui. Tuy nhiên,
trong thực t việc ng hóa đồ CGT không đơn gin chút no, ph thuc rất nhiu vo
mức đ sẵn sng v đ tin cy của dữ liệu thứ cấp v cấp. Do đó, kt qu kho st cần đưc
kim tra chéo từ nhiu nguồn khc nhau trưc khi đưa ra cc quyt đnh.
15
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
Khi ng hóa đưc cc chỉ tiêu cần thit trong CGT th việc t chi tit CGT sẽ đầy
đủ v sinh đng hơn. Lúc ny, đi kèm vi kênh th trưng chui l những con s, những gi tr
c th nên giúp cho cc nh qun tr nhn vo đồ chui cũng th hiu v kim sot đưc
qu trnh vn hnh, pht trin của chui như th no.
Dựa vo d của hnh 7, chui gi tr c tra vùng ĐBSCL đưc t như sau:
2.3.1 Các chức năng bản trong chuỗi giá trị
Chui gi tr c tra ĐBSCL gồm 6 chức năng bn sau:
Chức năng đầu vo nuôi c tra gồm c tra ging, thức ăn (công nghiệp v tự ch), thuc (1)
thú y thuỷ sn.
Chức năng sn xuất bao gồm cc hoạt đng nuôi c tra từ c ging đn c thương (2)
phm
Chức năng thu gom l chức năng trung gian thu gom c từ ngưi nuôi c đ phân phi (3)
lại cho cc công ty ch bin, chủ vựa, ngưi bn lẻ c cc ch
Chức năng ch bin bao gồm cc hoạt đng ch bin c nguyên liệu thnh cc loại sn (4)
phm c khc nhau như c phi-lê v cc sn phm gi tr gia tăng khc như: c tra cắt khoanh
mui s t, c tra tm bt tempure, c tra xp khay, nem ng c tra, ch giò r c tra, đu
bắp nhồi c tra,
Chức năng thương mại gồm cc hoạt đng mua, bn c cc ch (chủ vựa v bn lẻ), (5)
siêu th hoc xuất khu sang th trưng châu Âu, Hn Quc, Trung Quc, Thuỵ Sĩ, Nht Bn,
Mỹ, Canađa,…
Chức năng tiêu dùng gồm cc hoạt đng mua v tiêu dùng hoc ch bin cc món ăn (6)
đ cung cấp cho ngưi tiêu dùng cui cùng.
2.3.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
Tương ứng vi 6 chức năng bn đưc nêu trên, CGT c tra ĐBSCL 7 chủ th chính
tham gia (hnh 7) bao gồm (1) Ngưi cung cấp c tra ging, thức ăn v thuc thú y thủy sn,
(2) Ngưi nuôi c tra, (3) Ngưi thu gom c tra (thương li), (5) Công ty ch bin, (6) Chủ vựa/
siêu th, (7) Ngưi bn lẻ, v (8) Ngưi tiêu dùng.
2.3.3 Kênh thị trường chuỗi
C tra vùng ĐBSCL đưc tiêu th theo 4 kênh th trưng chính (hnh 4.1) như sau:
Kênh 1: Người nuôi tra Thu gom Chủ vựa Người tiêu dùng nội địa (TDNĐ)
Ngưi thu gom thu mua c tra t ngưi sn xuất nhỏ lẻ hoc mua từ c kích c nh
hoc t kích cỡ từ ngưi sn xuất qui ln (nhng kích c không đt yêu cu ca công
ty ch bin), sau đó phân phi đn cc chủ vựa đ tiêu th th trưng ni đa. Đi vi kênh
th trưng ny c tra t ngưi nuôi đưc phân phi đn thu gom (8,9% sn ng c tra ca
chui), ngưi thu gom sau đó phân phi 2,2% ng c tra đn cc chủ vựa c v sau đó bn
cho ngưi tiêu dùng.
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
16
Kênh 2: Người nuôi Thu gom Người bán lẻ TDNĐ
Theo kênh phân phi ny, ngưi sn xuất bn c tra cho thu gom, ngoi việc phân phi
2,2% cho chủ vựa ngưi thu gom còn phân phi 4,5% sn ng c tra cho ngưi bn lẻ v
ngưi bn lẻ sau đó phân phi lại cho ngưi tiêu dùng.
Kênh 3: Người nuôi Công ty chế biến TDNĐ
Kênh 4: Người nuôi tra Công ty chế biến Xuất khẩu
Theo hnh 7, ngưi nuôi c tra đã bn sn phm trực tip cho Công ty ch bin thủy sn
chim 91,1% tổng sn ng c. Đây l kênh phân phi chính v cũng l kênh phân phi ngắn
nhất của chui. Ngoi ra, công ty ch bin còn mua 2,2% c tra nguyên liệu từ thương li. Như
vy, ng c đầu vo của Công ty ch bin l 93,3% trong đó xuất khu khong 91,4% sn
ng c của chui (bao gồm 34% c nguyên liệu do công ty tự sn xuất), phần còn lại 1,9%
sn ng c của chui bn cho th trưng ni đa qua cc siêu th.
2.3.4 Hỗ trợ chuỗi
Trong đồ CGT, cc nh h tr hoc cc tổ chức h tr đưc liệt sau cùng theo cc
tc nhân tham gia chui. Việc h tr ny cần đưc t c th cc ni dung như ai h tr v
h tr ci g? Thông tin v h tr của cc tc nhân tham gia chui đưc thu thp qua s liệu
cấp, sau đó tổng hp đưa lên đồ chui. C th trong hnh 4.1 h tr chui c tra ĐBSCL
đưc t như sau:
Cc hiệp hi “ngh nuôi v ch bin thủy sn” như An Giang v Đồng Thp th •
cung cấp bn tin gi c tra cho hi viên hng tuần đ hi viên nắm bắt gi c th trưng, không
đ ngưi thu mua ép gi; h tr hi viên của Hiệp hi trong việc thúc đy cc công ty thu mua
thực hiện đúng theo điu khon của hp đồng đã k kt vi hi viên.
Cn b khuyn ngư đa phương, phòng nông nghiệp cc huyện, S NN-PTNT h tr •
tp huấn kỹ thut khuyn ngư cho ngưi sn xuất c tra ging, ngưi sn xuất c tra nguyên
liệu cũng như phổ bin v ng dẫn thực hiện cc chủ trương v sn xuất c sạch v an ton
(SQF 1000).
Ngân hng: h tr ti chính cho cc tc nhân từ khâu đầu vo, ngưi nuôi c tra đn •
công ty ch bin.
Hiệp hi sn xuất v ch bin thủy sn Việt Nam (VASEP): cung cấp thông tin nhm h •
tr cho cc doanh nghiệp ch bin v xuất khu thủy sn v thông tin th trưng, thương mại
quc t, kin thức chất ng cũng như h tr trong việc chng bn ph gi.
Cc trung tâm xúc tin thương mại thuc cc tỉnh v Việt Nam h tr kho st th trưng •
xuất khu thủy sn tim năng v cung cấp thông tin v th trưng xuất khu cho cc công ty ch
bin thủy sn; thực hiện cc hoạt đng qung b cho ngnh thủy sn của Việt Nam nói chung
v của ĐBSCL nói riêng.
Cc chương trnh v dự n v thủy li phc v nuôi trồng thủy sn, dự n nâng cấp trung •
tâm ging cấp 1; chương trnh 131 v chương trnh GTZ h tr v tp huấn cc tiêu chun chất
ng Euro GAP.
17
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
Viện/Tng h tr trong việc sn xuất v nâng cao chất ng c ging, kim tra chất •
ng c ging cũng như tp huấn nâng cao năng lực của cn b khuyn ngư của tỉnh, v nâng
cao năng lực nông dân.
NAFIQAD (Cc qun l cht lưng nông lâm v thy sn) h tr ton chui v kim tra, •
kim sot cũng như chứng nhn chất ng từ c ging đầu vo cho đn sn phm c đầu ra.
Cc công ty cung cấp đầu vo h tr tp huấn chương trnh nuôi c sạch SQF 1000.•
3. Phân tích kinh tế chuỗi (công cụ 3)
3.1 Mục tiêu
Xc đnh li ích v chi phí của mi tc nhân v trong ton CGT sn phm.
3.2 Nội dung phân tích kinh tế chuỗi giá trị
Phân tích kinh t đi vi CGT l phân tích cc mi quan hệ giữa cc tc nhân tham gia
trong chui i góc đ kinh t nhm đnh gi năng lực, hiệu suất vn hnh của chui. bao
gồm việc xc đnh sn ng, chi phí, gi bn, li nhun v gi tr gia tăng của cc tc nhân tại
cc khâu trong chui v đưa ra nhn xét phù hp. Cc thông tin phân tích kinh t của CGT l
mt yu t “đầu vo” quan trọng của tin trnh quyt đnh cc mc tiêu pht trin v chin c
nâng cấp. Trong đó, việc kim sot cc chi phí sn xuất v chất ng sn phm l quan trọng
nhất đ khẳng đnh năng lực cạnh tranh.
Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm:
Phân tích tnh hnh chi phí, cấu trúc chi phí tại mi tc nhân tham gia chui.•
Phân tích gi tr đạt đưc của từng tc nhân tham gia vn hnh trong CGT.•
Phân tích ton b gi tr tăng thêm đưc tạo ra trên ton CGT v tỷ trọng của gi tr tăng •
thêm tại cc khâu khc nhau trong chui.
Phân tích năng lực của cc tc nhân tham gia chui (v qui mô, năng lực sn xuất, li •
nhun…).
Đ bo đm cch tính ton thng nhất giữa cc khâu trong chui, khi phân tích kinh t
chui cần qui đổi cùng mt hnh thi sn phm cho tất c cc khâu trong chui đi vi trưng
hp hnh thi sn phm giữa cc khâu trong chui không ging nhau. d, nông dân sn xuất
lúa nhưng ngưi tiêu dùng l sử dng gạo, hoc ngưi nuôi bn hơi nhưng ngưi tiêu
dùng mua sử dng l tht bò, hoc ngưi nuôi c tra nguyên liệu nhưng ngưi tiêu dùng sử dng
c tra phi hoc cc loại c gi tr gia tăng khc… trong trưng hp lúa-gạo sn phm tính
kinh t chui đưc qui đổi thnh lúa hoc gạo đ tính cho tất c cc khâu theo tỷ lệ phù hp
(ví d: 1kg lúa = 0,66kg gạo), hoc trưng hp sn phm th sn phm qui đổi đ tính kinh
t chui cho tất c cc khâu l tht lt (ví d: 1 con 150kg = 50kg tht lt), hoc tính kinh t
CGT c tra phi th tỷ lệ qui đổi th l 2,7kg c tra nguyên liệu bng 1kg c phi lê, hoc
trưng hp CGT to khô th tỷ lệ qui đổi th l 5kg to tươi bng 1kg to sấy khô, v.v... (tỷ
lệ qui đổi dựa vo điu tra s liệu cấp).
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
18
Cũng lưu rng, khi phân tích kinh t chui th chỉ tính trên CGT của mt sn phm c
th, d sn phm c tra phi lê, nho khô, to tươi hoc sn phm gạo.
3.3 Cách tính các chỉ tiêu trong phân tích kinh tế chuỗi
Mt trong những mc tiêu của phân tích CGT l đ đ xuất cc gii php kh thi nhm
tăng gi tr gia tăng của mi tc nhân cũng như của ton CGT. Gi tr gia tăng đưc hiu theo
nghĩa rng l cch đo ng mức đ thnh ng đã đưc tạo ra trong nn kinh t. Theo đnh
nghĩa đưc sử dng trong hệ thng k ton quc gia th tổng gi tr gia tăng bng vi tổng gi
tr thuần của tất c cc dch v v sn phm đưc sn xuất ra trong nn kinh t phc v cho
tiêu dùng v đầu (tổng sn phm quc ni - GDP) sau lạm pht. Đ tính đưc gi tr gia tăng
trong mt CGT c th th cc khon chi phí đầu vo (nguyên vt liệu, cc dch v đưc cung
cấp…) phi đưc khấu trừ qua gi bn hay doanh thu của từng tc nhân trong chui.
Trong thực t, đ việc tính ton gi tr gia tăng đ chính xc cao, đm bo đưc
nghĩa của khi niệm ny tht không đơn gin bi tính minh bạch của s liệu. Đa phần cc tc
nhân tham gia vn hnh chui (k c công ty) thưng xem chi phí sn xuất v li nhun của sn
phm l “bí mt công nghệ”, v vy rất khó đ cc nh nghiên cứu tip cn. Trong khi đó, việc
tính ton gi tr gia tăng phi gắn lin vi chi phí sn xuất v li nhun.
Đi vi sn phm xuất khu, công ty xuất khu còn phi bỏ ra mt s khon chi phí trong
qu trnh tip nhn sn phm mua của thương li cho đn khi xuất bn cho nh nhp khu theo
gi FOB qua mạn tu (chi phí bc vc, vn chuyn, hao ht, bao, thu, phí…) gọi l chi phí
gia tăng. Gi tr gia tăng sẽ không còn nghĩa nu như kt qu kinh doanh cui cùng của công
ty b l. Hay nói khc hơn l chi phí gia tăng cao hơn gi tr gia tăng m công ty tạo ra, dẫn đn
li nhun (hay gi tr gia tăng thuần) bng 0 hoc l mt s âm.
Những trưng hp như vy thưng rơi v những l do sau:
Doanh nghiệp không minh bạch v s liệu, che giấu li nhun. •
Doanh nghiệp tht sự không kim sot tt chi phí cũng như gi tr gia tăng.•
Năng lực vn hnh hạn ch, kh năng ch bin hoc phân phi kém, không đạt sn ng •
cần thit.
th xc đnh gi bn chưa phù hp. •
Những vấn đ khc liên quan đn chính sch, kỹ thut tính ton…•
Sau đây l những khi niệm v cch tính c th cc tiêu chí phân tích kinh t CGT.
Gi tr: l • giá bán sn phm của mi tc nhân (đã qui đổi ra cùng hnh thi sn phm
cho tất c cc khâu trong CGT)
Gi tr gia tăng (GTGT) giữa hai tc nhân: l chênh lệch gi bn sn phm giữa hai tc •
nhân
Gi tr gia tăng trong từng tc nhân: l chênh lệch gi bn v chi phí trung gian (hoc chi •
phí đầu vo đi vi ngưi sn xuất ban đầu nông dân)
19
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Caåm nang
Chi phí trung gian của mi tc nhân: l gi mua sn phm của tc nhân đó. Đi vi nh •
sn xuất ban đầu trong đồ chui (ví d nông dân) th chi phí trung gian l chi phí đầu vo
bao gồm chi phí trực tip sn xuất ra sn phm (ging, vt tư/thức ăn, thuc bo vệ thực vt/
thú y; còn tất c cc chi phí còn lại của nông dân l chi phí tăng thêm)
Chi phí tăng thêm: l ton b chi phí còn lại (lao đng nh/thuê, khấu hao, nhiên liệu,..) •
ngoi chi phí trung gian của mi tc nhân
Tổng chi phí: l chi phí đầu vo/trung gian cng vi chi phí tăng thêm•
Gi tr gia tăng thuần của mi tc nhân (li nhun): l gi bn trừ tổng chi phí •
Phân bổ gi tr gia tăng thuần trong chui: l phần trăm li nhun của mi tc nhân trong •
ton chui (tổng li nhun chui l 100%).
Chú rng, thông thưng gi bn của tc nhân đi trưc l chi phí đầu vo/trung gian của
tc nhân theo sau. Tuy nhiên, nu tc nhân theo sau mua sn phm của nhiu nguồn khc nhau
th chi phí đầu vo của tc nhân đi sau ny sẽ l s trung bnh gia quyn của gi mua v sn
ng mua vo của cc nguồn đó.
Vẫn d trong hnh 8 v CGT c tra vùng ĐBSCL th phân tích kinh t chui đưc trnh
by trong bng i đây.
Giải thích kênh 2:
Kênh 2: Ngưi nuôi c tra bn cho thương li/chủ vựa vi gi 14.500 đồng/kg, gi
thnh l 12.600 đồng/kg (bao gồm ton b chi phí nuôi/kg). Vy GTGT m ngưi nuôi tạo ra
trong kênh phân phi ny l 1.900 đồng/kg c tra (chim 25,3% tổng GTGT chui). Tương tự,
thương li/chủ vựa bn cho ngưi bn lẻ vi gi 16.754 đồng/kg, GTGT của thương li/chủ vựa
l 2.254 đồng/kg c tra (chim 30,1%). Cui cùng, ngưi bn lẻ bn c tra cho ngưi tiêu dùng
cui cùng vi gi 20.100 đồng/kg, GTGT của ngưi bn lẻ l 3.346 đồng/kg (chim 44,6%
tổng gi tr gia tăng chui). Kênh 4 cũng cch gii thích tương tự.
Bảng 2: Giá trị gia tăng chuỗi tra theo kênh thị trường
ĐVT: đồng/kg
Nông dân Thu gom Bn lẻ
Công ty
ch bin
Tổng
Kênh 2
Gi bn *14.500 16.754 20.100
Chi phí mua 12.600 *14.500 16.754
Gi tr gia tăng 1.900 2.254 3.346
% Gi tr gia tăng 25,3 30,1 44,6 100,0
Chi phí tăng thêm - 1.400 1.500
Gi tr gia tăng thuần 1.900 854 1.846 4.600
% Gi tr gia tăng thuần/kg 41,3 18,6 40,1 100,0
DÖÏ AÙNHOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - M HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIN GIANG
20
Kênh 4
Gi bn 14.500 18.150
Chi phí mua 12.600 14.500
Gi tr gia tăng 1.900 3.650
% Gi tr gia tăng 34,2 65,8 100,0
Chi phí tăng thêm - 1.500
Gi tr gia tăng thuần 1.900 2.150 4.050
% Gi tr gia tăng thuần/kg 46,9 53,1 100,0
Nguồn: Thị Thanh Lộc (2009);
(*) Giá bán của nông dân chi phí đầu vào của người thu gom.
Hoc bng phân tích kinh t CGT gạo ĐBSCL như sau:
Bng 3: Giá tr gia tăng chui giá tr go theo kênh th trưng
ĐVT: đng/kg
Nông dân
(F)
Thương
li
(C)
Nh my
xay xt
(PM)
Nh my
lau bóng
(RM)
Bn sỉ
(W)
Bn l
(R)
Tng
cng
Kênh 1: Chui giá tr go ni đa
1. Gi bn 4.887 5.184 6.100 6.943 8.822 9.454
2. Chi phí đu vo 1.858 4.887 5.184 6.100 6.943
3. Chi phí tăng thêm 2.522 258 788 793 1.879
4. Tng chi phí 4.380 5.145 5.972 6.893 8.095 8.822
5. GTGT thun 507 39 128 50 727 632 2.083
6. % GTGT thun 24,4 1,9 6,1 2,4 34,9 30,3 100,0
Kênh 2: Chui giá tr go xut khu
Công ty
1. Gi bn 4.887 6.281 6.163 6.943 8.142
2. Chi phí đu vo 1.858 4.887 5.530 6.100 *6.581
3. Chi phí tăng thêm 2.522 1.114 447 793 1.139
4. Tng chi phí 4.380 6.001 5.977 6.893 7.720
5. GTGT thun 507 280 186 50 422 1.445
6. % GTGT thun 35,1 19,4 12,9 3,4 29,2 100,0
Nguồn: Thị Thanh Lộc ctv (2011)
(*)Chi phí đầu vào ca công ty là s trung bình gia quyn v giá bán và lượng bán ra ca nông dân,
người thu gom, nhà máy xay xát và nhà máy lau bóng.
| 1/44

Preview text:

Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG NÔNG SẢN Phần 1: GIỚI THIỆU 1. Giới thiệu
Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị (CGT) được các nước phát triển áp dụng trong nhiều thập
niên qua nhằm đưa sản phẩm ra thị trường một cách hiệu quả, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp.
Riêng ở Việt Nam, cách tiếp cận này được biết đến và sử dụng rộng rãi từ sau năm 2000. Phương
pháp tiếp cận CGT được đề cập bởi nhiều tác giả khác nhau như Kaplinsky (1999), Kaplinsky
và Morris (2001), Porter (1985), Gereffi (1994, 1999), Gereffi G. và J. Humphrey, et al. (2003)
và cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị “ValueLinks” của GTZ (2007) - (Deutsche Gesellschaft
für Technische Zusammenarbeit – Đức). Nếu những sản phẩm có liên quan đến người nghèo thì
“Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo” (M4P, 2008) là sự kết hợp tốt với phương pháp
tiếp cận CGT trong nghiên cứu và kết nối thị trường các sản phẩm. Hiện tại có nhiều chuyên gia
quốc tế đang làm việc tại các tổ chức quốc tế trên thế giới và Việt Nam có liên quan đến việc thực
hiện và tư vấn phát triển phương pháp CGT như Michael van den Berg, Marije Boomsma, Ivan
Cucco, Luigi Cuna, Nico Janssen, Paule Moustier, Laura Prota, Tim Purcell, Dominic Smith và
Siebe Van Wijk (phụ lục 1).
2. Định nghĩa chuỗi giá trị
Định nghĩa CGT có thể được giải thích theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp là một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để
sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có thể bao gồm giai đoạn xây dựng
khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện
các dịch vụ hậu mãi đến người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng v.v...Tất cả những hoạt động này
trở thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Mặt khác, mỗi hoạt động lại
bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng. Nói cách khác, CGT theo nghĩa hẹp là các hoạt động
trong cùng một tổ chức hay một công ty theo khung phân tích của Porter (1985).
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một tập hợp những hoạt động do nhiều người khác nhau
tham gia thực hiện (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ,
người bán lẻ...) để sản xuất ra một sản phẩm sau đó bán cho người tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu (phương pháp tiếp cận toàn cầu).
Nói cách khác, CGT theo nghĩa rộng là •
một chuỗi các quá trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra; •
một sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối người sản xuất, nhóm sản xuất,
doanh nghiệp và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể; 1
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
một mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sản phẩm và công nghệ thích hợp
với cách thức tổ chức các tác nhân liên quan để tiếp cận thị trường.
3. Ý nghĩa của phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị trong phát triển bền vững sản phẩm
Phương pháp tiếp cận CGT có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển bền vững sản phẩm/
ngành hàng, nhất là sản phẩm nông nghiệp bởi vì:
• Phân tích CGT được xem như là công cụ đắc lực giúp cho những nhà quản trị, người giữ
vai trò quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp xác định đâu là những hoạt động chính của một tổ
chức, một ngành hàng, và xác định xem mỗi hoạt động đã góp phần vào chiến lược cạnh tranh
cũng như sự phát triển của tổ chức, của ngành hàng như thế nào.
• Phân tích CGT là một công cụ mô tả nhằm giúp cho nhà quản trị kiểm soát được sự
tương tác giữa những người tham gia khác nhau trong chuỗi. Là một công cụ có tính mô tả nên
nó có lợi thế ở chỗ buộc người phân tích phải xem xét cả các khía cạnh vi mô và vĩ mô trong
các hoạt động sản xuất và trao đổi, nhằm chỉ ra được năng lực cạnh tranh của một công ty, một
ngành hàng… có thể bị ảnh hưởng do tính không hiệu quả ở một khâu nào đó trong CGT.
• Giúp cho nhà quản trị đo lường được hiệu quả chung của sản phẩm, của ngành hàng và
xác định được mức đóng góp cụ thể của từng tác nhân tham gia chuỗi để có cơ sở đưa ra những quyết định phù hợp.
• Phân tích CGT có vai trò trung tâm trong việc xác định phân phối lợi ích – chi phí của
những người tham gia trong chuỗi, từ đó khuyến khích sự hợp tác giữa các khâu trong chuỗi
để việc phân phối lợi ích vươn tới sự công bằng, tạo ra nhiều hơn giá trị tăng thêm và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
• Giúp cho các nhà tạo lập chính sách có nguồn thông tin cần thiết để có những giải pháp
phù hợp và không ngừng hoàn thiện chính sách vĩ mô và vi mô.
• Giúp hình thành và phát triển các liên kết sản xuất dọc (hợp tác giữa các tác nhân tham
gia chuỗi) và liên kết ngang (giữa từng khâu trong chuỗi) là cơ sở chính để sản phẩm tiếp cận
thị trường một cách bền vững.
• Giúp cho quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả (chi phí sản xuất thấp) từ đầu vào đến đầu ra
và quản lý chất lượng tốt (từ đầu ra trở về đầu vào) nhằm nâng cao giá trị gia tăng của ngành
hàng (giá thành cạnh tranh, chất lượng tốt).
• Giúp quản lý rủi ro dọc theo chuỗi tốt hơn và tổ chức hậu cần (logistics) hiệu quả.
• Giúp cho các tác nhân tham gia chuỗi có nhận thức, năng động và trách nhiệm đến sản phẩm cuối cùng.
• Giúp cho việc nâng cấp chuỗi giá trị kịp thời, hiệu quả từ việc nâng cao trách nhiệm từng
tác nhân và nhà hỗ trợ chuỗi.
4. Phương pháp luận trong cách tiếp cận chuỗi giá trị
4.1 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị 2 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Có nhiều định nghĩa cách tiếp cận khác nhau về CGT nhưng nhìn chung CGT có ba cách
tiếp cận chính đó là phương pháp Filière (phương pháp chuỗi), khung phân tích của Porter và
cách tiếp cận toàn cầu.
4.1.1 Phương pháp Filière (chuỗi, mạch)
Phương pháp Filière gồm có nhiều trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác
nhau. Khởi đầu, phương pháp này được dùng để phân tích hệ thống nông nghiệp của các nước
đang phát triển trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Phân tích chuỗi, chủ yếu là làm công cụ
để nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuất nông nghiệp (cao su, bông, cà phê, dừa…)
được tổ chức trong bối cảnh của các nước đang phát triển. Trong bối cảnh này, khung filière
chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sản xuất địa phương được kết nối với công nghiệp chế
biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng.
Do đó, khái niệm chuỗi (Filière) được nhận thức chủ yếu bằng kinh nghiệm thực tế và
được sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động của hàng hóa và xác định những người tham gia
vào các hoạt động. Tính hợp lý của chuỗi cũng tương tự như khái niệm rộng về CGT (đã trình
bày ở trên). Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào các vấn đề của các mối quan hệ
vật chất và kỹ thuật được tóm tắt trong sơ đồ dòng chảy của các hàng hóa và sơ đồ mối quan
hệ chuyển đổi thông qua những người tham gia chuỗi (hình 1). Nhà cung Nhà Nhà Nhà Người ứng đầu vào sản xuất chế biến phân phối tiêu dùng
Hình 1: Khái niệm chuỗi theo phương pháp Filière
Phương pháp chuỗi (Filière) có hai lĩnh vực và có một số điểm chung so với phân tích CGT:
• Việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính chú trọng vào vấn đề tạo thu nhập và
phân phối trong chuỗi hàng hóa và phân biệt các khoản chi phí, thu nhập giữa kinh doanh nội
địa và quốc tế nhằm phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp của nó vào GDP.
• Phân tích chú trọng vào chiến lược của phương pháp chuỗi được sử dụng nhiều nhất ở
trường Đại học Paris – Nanterre, một số viện nghiên cứu như Viện Nghiên cứu và Phát triển
của Pháp (CIRAD), các tổ chức phi chính phủ như IRAM (về phát triển nông nghiệp), nghiên
cứu một cách có hệ thống sự tác động lẫn nhau của các mục tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi
bên có liên quan trong chuỗi; các chiến lược cá nhân và tập thể cũng như các hình thái qui định
mà Hugon (1985) đã xác định là có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa ở Châu Phi được
phân tích gồm qui định trong nước, qui định về thị trường, qui định của nhà nước và qui định
kinh doanh nông nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur (1989) đã đưa ra một khung phân tích
về tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ đồ, các chiến lược cá nhân và tập thể, hiệu suất về mặt giá
cả và tạo thu nhập, vấn đề chuyên môn hóa của nông dân, thương nhân ngành thực phẩm so
với chiến lược đa dạng hóa). 3
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
4.1.2 Khung phân tích của Porter
Cách tiếp cận thứ hai có liên quan đến công trình của Michael Porter (1985) về các lợi
thế cạnh tranh. Michael Porter đã dùng khung phân tích CGT để đánh giá xem một công ty
nên tự định vị mình như thế nào trên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp,
khách hàng và các đối thủ cạnh tranh khác (cách tiếp cận CGT theo nghĩa hẹp). Trong đó, ý
tưởng về lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp được ông tóm tắt như sau: Một công ty có
thể cung cấp cho khách hàng một mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ
cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược giảm chi phí). Hoặc, làm thế nào
để một doanh nghiệp có thể sản xuất một mặt hàng mà khách hàng chấp nhận mua với giá cao
hơn (chiến lược tạo sự khác biệt).
Trong bối cảnh này, khái niệm CGT được sử dụng như một khung khái niệm mà các doanh
nghiệp có thể dùng để tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) của mình. Đặc
biệt, Porter còn lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào công
ty như một tổng thể. Một công ty cần được phân tách thành một loạt các hoạt động và có thể tìm
thấy lợi thế cạnh tranh trong một (hoặc nhiều hơn) ở các hoạt động đó. Porter phân biệt giữa các
hoạt động sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm cho giá trị sản xuất hàng hoá (dịch vụ) và các hoạt
động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản phẩm (Hình 2).
Hình 2: Khung phân tích chuỗi giá trị của Porter (1985)
Trong khung phân tích của Porter, khái niệm CGT không trùng với ý tưởng về chuyển
đổi vật chất. Porter giới thiệu ý tưởng, theo đó tính cạnh tranh của một công ty không chỉ liên
quan đến qui trình sản xuất. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể phân tích bằng cách xem
xét CGT bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần (bên trong và bên ngoài),
tiếp thị, bán hàng, các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ (lập chiến lược, quản lý nguồn nhân
lực, hoạt động nghiên cứu…). Do vậy, trong khung phân tích của Porter, khái niệm CGT chỉ áp
dụng trong kinh doanh. Phân tích CGT chủ yếu nhằm hỗ trợ các hoạt động quản lý, điều hành
đưa ra các quyết định mang tính chiến lược.
4.1.3 Phương pháp tiếp cận toàn cầu
Khái niệm CGT còn được áp dụng để phân tích vấn đề toàn cầu hóa (Gereffi and
Kozeniewicz 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky and Morris 2001). Theo đó, các nhà nghiên
cứu dùng khung phân tích CGT để tìm hiểu cách thức mà các công ty, các quốc gia hội nhập 4 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
toàn cầu đánh giá về các yếu tố quyết định liên quan đến việc phân phối và thu nhập toàn cầu.
Phân tích CGT còn giúp làm sáng tỏ việc các công ty, quốc gia và vùng lãnh thổ được kết nối
với nền kinh tế toàn cầu như thế nào. Tương tự, theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (GTZ
Eschborn, 2007) của GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) thì
CGT là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung
cấp các giá trị đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đó, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing,
cuối cùng là bán sản phẩm đó cho người tiêu dùng. Hay CGT là một loạt quá trình mà các
doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức năng chủ yếu của mình để sản xuất, chế biến,
và phân phối một sản phẩm cụ thể nào đó. Các doanh nghiệp kết nối với nhau bằng một loạt
các giao dịch sản xuất và kinh doanh, trong đó sản phẩm được chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ
chế ban đầu đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Theo thứ tự các chức năng và các nhà vận hành,
CGT sẽ bao gồm một loạt các khâu trong chuỗi (hay còn gọi là các chức năng chuỗi).
Kết hợp với cách tiếp cận CGT của GTZ, phòng Phát triển Quốc tế của Anh còn giới
thiệu cuốn sổ tay thực hành phân tích CGT có liên quan đến người nghèo với tựa đề “Để chuỗi
giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo” hay “Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo”
(M4P, 2008). Đây là cách tiếp cận rất phù hợp để nghiên cứu các sản phẩm nông nghiệp, nhất
là những sản phẩm có liên quan đến người nghèo.
Hình 3: Sơ đồ chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007)
Trong phần còn lại của quyển sách này, tác giả sẽ đề cập CGT theo nghĩa rộng, nghĩa là
CGT là một hoạt động kinh doanh có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào để sản
xuất một sản phẩm, đến sơ chế, vận chuyển, tiếp thị đến việc cuối cùng là bán sản phẩm đó cho
người tiêu dùng (GTZ Eschborn, 2007).
4.2 Những hạn chế của phân tích chuỗi giá trị
Vào năm 2006, các học giả và những người thực hành đã lên tiếng phê bình về mô
hình chuỗi giá trị và sự ứng dụng của nó vào các tổ chức dịch vụ. Họ cho rằng phân tích 5
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
CGT chỉ có ý nghĩa khi giá trị của sản phẩm được đánh giá đến khách hàng cuối cùng sử dụng
sản phẩm đó (CGT hiểu theo nghĩa rộng). Vì vậy, phân tích CGT không thể thích hợp để ứng
dụng đối với các tổ chức dịch vụ, nơi chỉ diễn ra trong phạm vi một khâu của CGT mà ở đó sản
phẩm vẫn chưa được hoàn chỉnh (sản phẩm cuối cùng). Điều này được Porter (1985) khẳng
định một lần nữa rằng hợp tác đi đôi với cạnh tranh, sản phẩm phân biệt đi đôi với hạ giá thành
là những động lực chính để nâng cao giá trị sản phẩm. Hơn nữa, Porter tập trung vào những kết
quả rõ ràng từ chi phí, lợi tức, biên tế và cấu hình cơ bản của hoạt động kinh doanh. Vì vậy, hệ
thống giá trị là mô hình CGT theo chiều dài (theo định nghĩa rộng của CGT) và điều đó có ý
nghĩa hơn trong phân tích CGT. Ngoài ra, trong thực tế khi phân tích kinh tế chuỗi nhà nghiên
cứu thường gặp trở ngại khi không thể biết được số lượng cụ thể các tác nhân tham gia chuỗi
cũng như chọn mẫu không đại diện sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến kết quả phân tích kinh tế
chuỗi, thậm chí kết quả nghiên cứu có sai số cao và không có tính đại diện cho toàn chuỗi giá
trị đang được phân tích.
5. Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo từ chuỗi giá trị
Một CGT có tác động tốt đến sinh kế của người nghèo khi CGT đó có tỷ lệ người nghèo
tham gia cao ở các khâu trong chuỗi. Và tăng trưởng vì người nghèo khi CGT đó tạo ra nhiều
công ăn việc làm hơn và thu nhập cao hơn cho người nghèo. Một CGT hướng đến cải thiện sinh
kế cho người nghèo khi và chỉ khi thông qua việc nâng cấp CGT sẽ giúp cho người nghèo (1)
hoặc bán được nhiều sản phẩm hơn, hoặc bán được với giá cao hơn, hoặc cả hai; (2) tỷ trọng
phân phối lợi nhuận cho người nghèo không thay đổi trong tổng số lợi nhuận toàn chuỗi gia
tăng, hoặc tỷ trọng phân phối lợi nhuận cho người nghèo gia tăng trong tổng lợi nhuận toàn
chuỗi không đổi. Điều này được thể hiện qua hình 4.
• Trường hợp 1: tỷ lệ lợi nhuận của nông dân nghèo (ND) của hai vòng tròn vẫn chiếm
20% nhưng về số tuyệt đối vòng tròn 2 sẽ cao hơn khi tổng lợi nhuận chuỗi tăng lên sau khi nâng cấp chuỗi.
• Trường hợp 2: tỷ lệ lợi nhuận của ND nghèo tham gia chuỗi tăng từ 20% (vòng tròn 1)
lên 40% (vòng tròn 2) trong tổng lợi nhuận không đổi. Trường hợp này xảy ra trong CGT đã
ổn định nhưng do bố trí lại sản xuất có lợi cho người sản xuất, chẳng hạn như nâng cấp kênh
phân phối trực tiếp từ sản xuất đến công ty, không qua khâu trung gian sau khi sử dụng các biện pháp nâng cấp chuỗi.
Ngoài ra, để giảm nghèo nông thôn có liên quan đến CGT thì nông dân cần thành lập nhóm
để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (câu lạc bộ sản xuất, tổ/nhóm cộng đồng cùng mục tiêu, tổ
hợp tác hoặc hợp tác xã). Trong mỗi nhóm cần có vai trò và sự tham gia của người khá và giàu
có đủ vốn và kiến thức để nhóm được năng động và chủ động hơn trong tiếp cận tất cả các điều
kiện trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 6 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Hình 4: Ví dụ các trường hợp giảm nghèo trong chuổi giá trị
6. Chuỗi giá trị liên quan đến giới
6.1 Lồng ghép giới vào chuỗi giá trị
Cần thiết để lồng ghép giới vào CGT bởi vì yếu tố giới ảnh hưởng đến sự vận hành của
CGT ở mọi khâu. Nữ và nam đều có liên quan đến tất cả các công đoạn của CGT. Tùy theo
mỗi CGT cũng như mỗi công đoạn trong cùng một chuỗi mà nam và nữ giới sẽ chiếm ưu thế
trong việc nắm giữ quyền lực khác nhau. Chẳng hạn như các CGT có liên quan đến tôm, cá thì
nam giới tham gia nhiều hơn trong khâu sản xuất nhưng nữ sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn trong
khâu chế biến; hoặc các CGT liên quan đến sản phẩm tiểu thủ công nghiệp thì hầu như nữ giới tham gia.
6.2 Những chiến lược thực hiện cân bằng giới trong chuỗi giá trị
Để thực hiện cân bằng giới trong CGT trước hết cần có chiến lược đẩy mạnh việc tham
gia công bằng và hỗ trợ nâng cao vị thế kinh tế cho phụ nữ.
Đẩy mạnh việc tham gia công bằng các khía cạnh liên quan đến trao đổi thông tin, các
qui chế tổ chức và thời gian cũng như địa điểm trao đổi, không đặt nặng hình thức hợp tác, xem
xét những rào cản tiềm năng, cơ hội thị trường, sự ràng buộc và hợp tác với khu vực tư nhân.
Hỗ trợ nâng cao vị thế kinh tế cho người phụ nữ để thuận lợi hơn trong khả năng tiếp
cận nguồn lợi đất đai, tính toán thù lao lao động các việc “không tên” của phụ nữ, phát triển
kinh doanh hộ gia đình, tham gia huấn luyện, xóa rào cản cho người phụ nữ tham gia lãnh đạo,
động viên và hỗ trợ cho phụ nữ, tăng cường giao lưu doanh nhân nữ cũng như quảng bá những
thành tựu của phụ nữ. 7
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
6.3 Qui trình lồng ghép yếu tố giới vào chuỗi giá trị
Lồng ghép yếu tố giới vào CGT theo năm bước sau:
Bước 1: Vẽ sơ đồ về vai trò và mối quan hệ của giới dọc theo CGT
Vẽ sơ đồ tham gia của phụ nữ và nam giới trong CGT qua tất cả các khâu cùng với những
lợi ích đạt được của họ; xác định những nhân tố định vị vai trò và mối quan hệ giới hiện tại trong
hoạt động của CGT (định lượng và định tính thông qua số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
Hình 5: Qui trình lồng ghép yếu tố giới vào chuỗi giá trị
Bước 2: Xác định những ràng buộc dựa trên yếu tố giới
Xác định những ràng buộc dựa trên yếu tố giới để giúp cho những người tham gia chuỗi
thấy được những ràng buộc có ảnh hưởng đến việc phát triển CGT. Những ràng buộc trong
việc nâng cao năng lực sản xuất, liên kết ngang, liên kết dọc, môi trường kinh doanh, việc làm và đầu tư.
Bước 3: Đánh giá hậu quả của những ràng buộc trên
• Đánh giá những hậu quả của những ràng buộc trong bước hai đến hiệu quả hoạt động và
tính cạnh tranh của CGT. Mục tiêu của bước này giúp cho những người phát triển CGT thiết
kế chương trình phát triển chuỗi.
Bước 4: Đưa ra những hoạt động can thiệp để tháo gỡ những ràng buộc
• Sau khi xác định được những ràng buộc lớn nhất trong chuỗi, những người phát triển
chuỗi phải động não để đưa ra những hoạt động có thể để tháo gỡ những ràng buộc này và tận 8 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
dụng những cơ hội có thể để nâng cao vị thế kinh tế cho người phụ nữ. Đây là một quá trình
vừa sáng tạo vừa lặp lại giúp cho người phát triển chuỗi suy nghĩ một cách sáng tạo và đánh
giá những cơ hội
khác nhau dựa trên những thực tế kinh tế, xã hội, cũng như họ cần suy nghĩ
xem những cơ hội này sẽ được ứng dụng như thế nào.
Bước 5: Đo lường kết quả của những hoạt động
• Phát triển những chỉ số đo lường sự thành công của những hoạt động đã được xác định
ở bước 4, đặc biệt những chỉ tiêu đánh giá giới. Chẳng hạn như phần trăm gia tăng số phụ nữ
trong các tổ chức kinh tế, phần trăm gia tăng số lượng nữ đạt vị trí lãnh đạo, và phần trăm gia
tăng việc làm cho phụ nữ v.v…
• Tạo quyền cho phụ nữ tham gia ở cả năm bậc: Được bàn, được biết, được bàn việc cụ
thể, được giám sát việc thực hiện và cùng quyết định (hình 6) v
Hình 6: Năm bậc tạo quyền cho phụ nữ 9
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG” Phần 2:
BỘ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
Phân tích chuỗi giá trị bao gồm 9 công cụ. Trước khi thực hiện 9 công cụ này cần phải
chuẩn bị dữ liệu và thông tin cho việc phân tích.
Chuẩn bị cho việc phân tích:
(1) Thu thập dữ liệu thứ cấp về các thông tin và số liệu có liên quan đến các sản phẩm của
địa phương theo các tiêu chí đã đề ra (xem mục 1). Dữ liệu thứ cấp còn là cơ sở để chọn mẫu (địa bàn) nghiên cứu.
(2) Điều tra dữ liệu sơ cấp bằng bộ câu hỏi đáp ứng tất cả thông tin và số liệu có liên quan
đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ, hậu cần, rủi ro và quản lý rủi ro và hỗ trợ của tất cả các tác
nhân tham gia chuỗi, các chính sách có liên quan.
(3) Quan sát mẫu (cơ cấu tất cả các tác nhân tham gia, nhà hỗ trợ cũng như chuyên gia được
phỏng vấn) phải đủ lớn để bảo đảm tính đại diện và suy rộng. Tính đại diện của mẫu (địa bàn
nghiên cứu) được chọn ra bằng các tiêu chí đại diện (chẳng hạn như tiêu chí về diện tích, sản
lượng hoặc thu nhập) và mẫu được chọn ra có các tiêu chí đại diện ít nhất cũng từ 50% trở lên
so với tổng thể (ví dụ: ba huyện được chọn làm địa bàn nghiên cứu có diện tích và sản lượng
lúa chiếm lần lượt là 56% và 62% so với toàn tỉnh).
Bộ 9 công cụ phân tích chuỗi giá trị:
Công cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích
Công cụ 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị
Công cụ 3: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị
Công cụ 4: Phân tích hậu cần chuỗi
Công cụ 5. Phân tích rủi ro
Công cụ 6. Phân tích các chính sách có liên quan
Công cụ 7. Phân tích SWOT
Công cụ 8: Nghiên cứu thị trường
Công cụ 9: Chiến lược nâng cấp chuỗi
Bộ công cụ này sẽ được trình bày chi tiết trong các nội dung tiếp theo của cẩm nang này.
1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích (công cụ 1) 1.1 Mục tiêu
Là chọn ra sản phẩm phù hợp để phân tích CGT và hỗ trợ phát triển nhằm phát triển kinh
tế cộng đồng, nâng cao thu nhập và lợi nhuận toàn chuỗi và phát triển bền vững sản phẩm. Nếu
phân tích CGT sản phẩm vì người nghèo thì sản phẩm được chọn để phân tích phải có tỷ lệ
tham gia cao của người nghèo. 10 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Mỗi địa phương có nhiều sản phẩm khác nhau, đặc biệt là các sản phẩm có lợi thế cạnh
tranh và lợi thế so sánh riêng của địa phương đó. Vậy làm thế nào để chọn sản phẩm để phân
tích CGT và hỗ trợ phát triển CGT. Thông thường, việc lựa chọn CGT để phân tích dựa vào bộ
tiêu chí, sau đó định lượng các tiêu chí cho mỗi sản phẩm rồi tổng hợp lại, sản phẩm được chọn
để phân tích CGT là sản phẩm có số điểm cao nhất.
1.2 Bộ tiêu chí chọn lựa
Bộ Tiêu chí có thể bao gồm các tiêu chí sau:
• Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm
• Tỷ lệ lao động cao (nếu mục tiêu phát triển CGT vì người nghèo thì tỷ lệ người nghèo tham gia cao)
• Tiềm năng phát triển đầu tư (công và tư nhân)
• Tiềm năng sử dụng công nghệ có hàm lượng lao động cao
• Sử dụng các nguồn lực địa phương cao
• Thân thiện môi trường
• Có tiềm năng phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng
• Sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển của địa phương, vùng hoặc quốc gia.
Tùy theo mục đích của địa phương trong phát triển CGT mà chọn các tiêu chí phù hợp.
Chẳng hạn muốn phát triển CGT vì người nghèo thì chọn các tiêu chí có liên quan đến sự tham
gia của lao động nghèo, cần vốn ít,…hoặc mục đích phát triển CGT là góp phần tăng trưởng
kinh tế địa phương thì tiêu chí chọn sẽ liên quan đến các sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
1.3 Định lượng các tiêu chí
Có ba cách định lượng tiêu chí:
(1) Cho điểm mỗi tiêu chí từ 1-3 (thang 3 điểm) hoặc từ 1-5 (thang 5 điểm) theo mức độ
quan trọng tăng dần của mỗi tiêu chí,
(2) Đánh giá các tiêu chí theo trọng số (gia trọng) với tổng gia trọng cho tất cả các tiêu chí
là 100% (gia trọng của mỗi tiêu chí do nhóm tư vấn và lãnh đạo địa phương thống nhất theo
mục tiêu phân tích chuỗi,
(3) Kết hợp tính điểm và gia trọng.
Sản phẩm được chọn để phân tích CGT là sản phẩm có điểm tổng cộng cao nhất. Điểm
tổng cộng của mỗi sản phẩm là số trung bình gia quyền của điểm từng tiêu chí và gia trọng
tương ứng. Kết quả bảng dưới đây cho thấy nếu địa phương chọn một sản phẩm phân tích chuỗi
thì đó là sản phẩm táo (vì có tổng số điểm cao nhất là 3).
Ví dụ: Lựa chọn CGT phân tích dựa vào cách 3 – kết hợp tính điểm (thang 3 điểm) và gia
trọng (%) một số sản phẩm của một địa phương theo năm tiêu chí (TC) như sau: 11
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
Bảng 1: Lựa chọn chuỗi giá trị theo cách 3 Gia trọng Tiêu chí (%) Hành Táo Chuối Nho TC1 30 3 2 3 3 3 TC2 20 3 3 3 2 3 TC3 20 2 3 3 2 2 TC4 15 3 3 3 3 2 TC5 15 3 3 2 3 2 Tổng 100 2,8* 2,7 3,0 2,6 2,8
(*) Kết quả 2,8 điểm là số trung bình gia quyền giữa cột “Hành” và cột “Gia trọng”. Trong đó:
TC1: Có tiềm năng thị trường cao
TC2: Tỷ lệ người nghèo tham gia cao
TC3: Tận dụng tốt nguồn lực địa phương
TC4: Thân thiện môi trường
TC5: Có tiềm năng tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng
2. Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị (công cụ 2) 2.1 Mục tiêu
Nhằm mô tả bức tranh chung về sự kết nối, sự phụ thuộc và hiểu biết lẫn nhau giữa các
tác nhân và các qui trình vận hành trong một chuỗi giá trị (CGT).
2.2 Hình thức và nội dung một sơ đồ chuỗi
Về mặt hình thức, vẽ sơ đồ CGT có nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát bằng mắt
thường về hệ thống CGT của một sản phẩm cụ thể. Sơ đồ này định dạng các hoạt động kinh
doanh (chức năng chuỗi), thứ tự các nhà vận hành chuỗi (tác nhân tham gia chuỗi), những mối
liên kết của họ (kênh thị trường chuỗi) và các nhà hỗ trợ CGT.
• Bước đầu tiên trong việc lập sơ đồ chuỗi là xác định thị trường mà sản phẩm sẽ phục
vụ, nó là nơi đến cuối cùng của sản phẩm và là điểm kết thúc của sơ đồ CGT. Nói cách khác,
cần chỉ ra được đâu là sản phẩm hay dòng sản phẩm mà CGT đang hướng tới, từ đó xác định
thị trường cuối cùng/nhóm khách hàng cuối cùng.
• Tiếp theo là mô tả qui trình sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm, hoặc mô tả các
hoạt động kinh doanh còn được gọi là chức năng chuỗi (các khâu trong CGT) có thể dễ dàng
nhìn thấy thông qua hướng đi của các mũi tên rỗng. Nghĩa là lập danh sách các hoạt động đang
được thực hiện để đưa sản phẩm cuối cùng ra thị trường. Có bao nhiêu khâu (chức năng) trong
chuỗi là tùy thuộc vào CGT thực tế của sản phẩm đó. 12 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
• Sơ đồ cũng mô tả các tác nhân tham gia chuỗi. Các tác nhân này được đặt chính xác dưới
các chức năng để chỉ rõ mối quan hệ tương thích giữa các chức năng của chuỗi và các nhóm
tác nhân chuỗi khác nhau. Cũng cần lưu ý rằng, trong thực tế có các tác nhân thực hiện nhiều
khâu trong một CGT, nghĩa là mỗi chức năng có ít nhất một tác nhân tham gia chuỗi. Các tác
nhân kết nối với nhau bằng các mũi tên (không có mũi tên lên, xuống hoặc đường chéo) và hình
thành kênh thị trường chuỗi.
• Cuối cùng là sơ đồ cũng thể hiện các tổ chức hỗ trợ trong một khâu hay nhiều khâu của CGT.
Ví dụ hình 7 mô tả chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang năm 2012. Chuỗi giá trị gồm có
năm chức năng (chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và chức năng tiêu dùng),
bảy tác nhân tham gia thị trường (nhà cung cấp đầu vào, nông dân, thương lái, chủ vựa trái cây,
công ty xuất khẩu, nhà hàng/siêu thị, người tiêu dùng trong nước và quốc tế) và các nhà hỗ trợ
chuỗi như Viện/Trường, hiệp hội rau quả,…(hình 7).
Hình 7: Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang
(Nguồn: Công ty T&C, 2012)
Hoặc một ví dụ khác liên quan đến chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL năm 2009 (hình 8). 13
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
Hình 8: Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê vùng ĐBSCL
(Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc, 2009)
Cần lưu ý rằng sơ đồ CGT chỉ bao gồm các nhà vận hành (tác nhân) sẽ trở thành chủ sở
hữu của sản phẩm. Nếu họ chuyển giao hoặc ký hợp đồng thầu phụ để các công ty khác đảm
nhiệm những chức năng này thì họ lại trở thành “các nhà cung cấp dịch vụ vận hành”. Trong
trường hợp này, họ có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trên sơ đồ chuỗi. Nếu các nhà vận
hành đảm nhiệm nhiều hơn một chức năng thì CGT sẽ mô tả cả hai hoặc nhiều hơn hai chức
năng mà họ đảm nhiệm (ví dụ, công ty chế biến trong hình 7 đảm nhiệm cả hai chức năng chế biến và thương mại).
2.3 Mô tả sơ đồ chuỗi giá trị
Lượng hóa và mô tả chi tiết CGT là xác định các con số kèm theo kênh thị trường CGT.
Ngoài ra, những con số cụ thể xác định về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm của
từng phân đoạn trong chuỗi. Tùy theo mục đích tiếp cận mà việc phân tích chuỗi sẽ tập trung
vào những vấn đề nào là chính mà chọn tiêu chí phân tích sâu trong CGT.
Theo lý thuyết, lượng hóa sơ đồ CGT là một tiến trình tương đối đơn giản, có nghĩa là
thu thập số liệu và bổ sung các con số cần thiết vào các tác nhân của sơ đồ chuỗi. Tuy nhiên,
trong thực tế việc lượng hóa sơ đồ CGT không đơn giản chút nào, nó phụ thuộc rất nhiều vào
mức độ sẵn sàng và độ tin cậy của dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Do đó, kết quả khảo sát cần được
kiểm tra chéo từ nhiều nguồn khác nhau trước khi đưa ra các quyết định. 14 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
Khi lượng hóa được các chỉ tiêu cần thiết trong CGT thì việc mô tả chi tiết CGT sẽ đầy
đủ và sinh động hơn. Lúc này, đi kèm với kênh thị trường chuỗi là những con số, những giá trị
cụ thể nên giúp cho các nhà quản trị nhìn vào sơ đồ chuỗi cũng có thể hiểu và kiểm soát được
quá trình vận hành, phát triển của chuỗi như thế nào.
Dựa vào ví dụ của hình 7, chuỗi giá trị cá tra vùng ĐBSCL được mô tả như sau:
2.3.1 Các chức năng cơ bản trong chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL gồm 6 chức năng cơ bản sau:
(1) Chức năng đầu vào nuôi cá tra gồm cá tra giống, thức ăn (công nghiệp và tự chế), thuốc thú y thuỷ sản.
(2) Chức năng sản xuất bao gồm các hoạt động nuôi cá tra từ cá giống đến cá thương phẩm
(3) Chức năng thu gom là chức năng trung gian thu gom cá từ người nuôi cá để phân phối
lại cho các công ty chế biến, chủ vựa, người bán lẻ cá ở các chợ …
(4) Chức năng chế biến bao gồm các hoạt động chế biến cá nguyên liệu thành các loại sản
phẩm cá khác nhau như cá phi-lê và các sản phẩm giá trị gia tăng khác như: cá tra cắt khoanh
muối sả ớt, cá tra tẩm bột tempure, cá tra xếp khay, nem nướng cá tra, chả giò rế cá tra, đậu bắp nhồi cá tra, …
(5) Chức năng thương mại gồm các hoạt động mua, bán cá ở các chợ (chủ vựa và bán lẻ),
siêu thị hoặc xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản, Mỹ, Canađa,…
(6) Chức năng tiêu dùng gồm các hoạt động mua và tiêu dùng hoặc chế biến các món ăn
để cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng.
2.3.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
Tương ứng với 6 chức năng cơ bản được nêu trên, CGT cá tra ĐBSCL có 7 chủ thể chính
tham gia (hình 7) bao gồm (1) Người cung cấp cá tra giống, thức ăn và thuốc thú y thủy sản,
(2) Người nuôi cá tra, (3) Người thu gom cá tra (thương lái), (5) Công ty chế biến, (6) Chủ vựa/
siêu thị, (7) Người bán lẻ, và (8) Người tiêu dùng.
2.3.3 Kênh thị trường chuỗi
Cá tra vùng ĐBSCL được tiêu thụ theo 4 kênh thị trường chính (hình 4.1) như sau:
Kênh 1: Người nuôi cá tra Thu gom Chủ vựa Người tiêu dùng nội địa (TDNĐ)
Người thu gom thu mua cá tra từ người sản xuất nhỏ lẻ hoặc mua từ cá kích cỡ nhỏ
hoặc vượt kích cỡ từ người sản xuất qui mô lớn (những kích cỡ không đạt yêu cầu của công
ty chế biến), sau đó phân phối đến các chủ vựa để tiêu thụ ở thị trường nội địa. Đối với kênh
thị trường này cá tra từ người nuôi được phân phối đến thu gom (8,9% sản lượng cá tra của
chuỗi), người thu gom sau đó phân phối 2,2% lượng cá tra đến các chủ vựa cá và sau đó bán cho người tiêu dùng. 15
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
Kênh 2: Người nuôi cá Thu gom Người bán lẻ TDNĐ
Theo kênh phân phối này, người sản xuất bán cá tra cho thu gom, ngoài việc phân phối
2,2% cho chủ vựa người thu gom còn phân phối 4,5% sản lượng cá tra cho người bán lẻ và
người bán lẻ sau đó phân phối lại cho người tiêu dùng.
Kênh 3: Người nuôi cá Công ty chế biến TDNĐ
Kênh 4: Người nuôi cá tra Công ty chế biến Xuất khẩu
Theo hình 7, người nuôi cá tra đã bán sản phẩm trực tiếp cho Công ty chế biến thủy sản
chiếm 91,1% tổng sản lượng cá. Đây là kênh phân phối chính và cũng là kênh phân phối ngắn
nhất của chuỗi. Ngoài ra, công ty chế biến còn mua 2,2% cá tra nguyên liệu từ thương lái. Như
vậy, lượng cá đầu vào của Công ty chế biến là 93,3% trong đó xuất khẩu khoảng 91,4% sản
lượng cá của chuỗi (bao gồm 34% cá nguyên liệu do công ty tự sản xuất), phần còn lại 1,9%
sản lượng cá của chuỗi bán cho thị trường nội địa qua các siêu thị.
2.3.4 Hỗ trợ chuỗi
Trong sơ đồ CGT, các nhà hỗ trợ hoặc các tổ chức hỗ trợ được liệt kê sau cùng theo các
tác nhân tham gia chuỗi. Việc hỗ trợ này cần được mô tả cụ thể các nội dung như ai hỗ trợ và
hỗ trợ cái gì? Thông tin về hỗ trợ của các tác nhân tham gia chuỗi được thu thập qua số liệu
sơ cấp, sau đó tổng hợp đưa lên sơ đồ chuỗi. Cụ thể trong hình 4.1 hỗ trợ chuỗi cá tra ĐBSCL được mô tả như sau:
• Các hiệp hội “nghề nuôi và chế biến thủy sản” như ở An Giang và Đồng Tháp có thể
cung cấp bản tin giá cá tra cho hội viên hàng tuần để hội viên nắm bắt giá cả thị trường, không
để người thu mua ép giá; hỗ trợ hội viên của Hiệp hội trong việc thúc đẩy các công ty thu mua
thực hiện đúng theo điều khoản của hợp đồng đã ký kết với hội viên.
• Cán bộ khuyến ngư địa phương, phòng nông nghiệp các huyện, Sở NN-PTNT hỗ trợ
tập huấn kỹ thuật khuyến ngư cho người sản xuất cá tra giống, người sản xuất cá tra nguyên
liệu cũng như phổ biến và hướng dẫn thực hiện các chủ trương về sản xuất cá sạch và an toàn (SQF 1000).
• Ngân hàng: hỗ trợ tài chính cho các tác nhân từ khâu đầu vào, người nuôi cá tra đến công ty chế biến.
• Hiệp hội sản xuất và chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP): cung cấp thông tin nhằm hỗ
trợ cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản về thông tin thị trường, thương mại
quốc tế, kiến thức chất lượng cũng như hỗ trợ trong việc chống bán phá giá.
• Các trung tâm xúc tiến thương mại thuộc các tỉnh và Việt Nam hỗ trợ khảo sát thị trường
xuất khẩu thủy sản tiềm năng và cung cấp thông tin về thị trường xuất khẩu cho các công ty chế
biến thủy sản; thực hiện các hoạt động quảng bá cho ngành thủy sản của Việt Nam nói chung và của ĐBSCL nói riêng.
• Các chương trình và dự án về thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, dự án nâng cấp trung
tâm giống cấp 1; chương trình 131 và chương trình GTZ hỗ trợ về tập huấn các tiêu chuẩn chất lượng Euro GAP. 16 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
• Viện/Trường hỗ trợ trong việc sản xuất và nâng cao chất lượng cá giống, kiểm tra chất
lượng cá giống cũng như tập huấn nâng cao năng lực của cán bộ khuyến ngư của tỉnh, và nâng cao năng lực nông dân.
• NAFIQAD (Cục quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản) hỗ trợ toàn chuỗi về kiểm tra,
kiểm soát cũng như chứng nhận chất lượng từ cá giống đầu vào cho đến sản phẩm cá đầu ra.
• Các công ty cung cấp đầu vào hỗ trợ tập huấn chương trình nuôi cá sạch SQF 1000.
3. Phân tích kinh tế chuỗi (công cụ 3) 3.1 Mục tiêu
Xác định lợi ích và chi phí của mỗi tác nhân và trong toàn CGT sản phẩm.
3.2 Nội dung phân tích kinh tế chuỗi giá trị
Phân tích kinh tế đối với CGT là phân tích các mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia
trong chuỗi dưới góc độ kinh tế nhằm đánh giá năng lực, hiệu suất vận hành của chuỗi. Nó bao
gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợi nhuận và giá trị gia tăng của các tác nhân tại
các khâu trong chuỗi và đưa ra nhận xét phù hợp. Các thông tin phân tích kinh tế của CGT là
một yếu tố “đầu vào” quan trọng của tiến trình quyết định các mục tiêu phát triển và chiến lược
nâng cấp. Trong đó, việc kiểm soát các chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm là quan trọng
nhất để khẳng định năng lực cạnh tranh.
Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm:
• Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi tác nhân tham gia chuỗi.
• Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân tham gia vận hành trong CGT.
• Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên toàn CGT và tỷ trọng của giá trị tăng
thêm tại các khâu khác nhau trong chuỗi.
• Phân tích năng lực của các tác nhân tham gia chuỗi (về qui mô, năng lực sản xuất, lợi nhuận…).
Để bảo đảm cách tính toán thống nhất giữa các khâu trong chuỗi, khi phân tích kinh tế
chuỗi cần qui đổi cùng một hình thái sản phẩm cho tất cả các khâu trong chuỗi đối với trường
hợp hình thái sản phẩm giữa các khâu trong chuỗi không giống nhau. Ví dụ, nông dân sản xuất
lúa nhưng người tiêu dùng là sử dụng gạo, hoặc người nuôi bò bán bò hơi nhưng người tiêu
dùng mua sử dụng là thịt bò, hoặc người nuôi cá tra nguyên liệu nhưng người tiêu dùng sử dụng
cá tra phi lê hoặc các loại cá giá trị gia tăng khác… trong trường hợp lúa-gạo sản phẩm tính
kinh tế chuỗi được qui đổi thành lúa hoặc gạo để tính cho tất cả các khâu theo tỷ lệ phù hợp
(ví dụ: 1kg lúa = 0,66kg gạo), hoặc trường hợp sản phẩm bò thì sản phẩm qui đổi để tính kinh
tế chuỗi cho tất cả các khâu là thịt lột (ví dụ: 1 con bò 150kg = 50kg thịt lột), hoặc tính kinh tế
CGT cá tra phi lê thì tỷ lệ qui đổi có thể là 2,7kg cá tra nguyên liệu bằng 1kg cá phi lê, hoặc
trường hợp CGT táo khô thì tỷ lệ qui đổi có thể là 5kg táo tươi bằng 1kg táo sấy khô, v.v... (tỷ
lệ qui đổi dựa vào điều tra số liệu sơ cấp). 17
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG”
Cũng lưu ý rằng, khi phân tích kinh tế chuỗi thì chỉ tính trên CGT của một sản phẩm cụ
thể, ví dụ sản phẩm cá tra phi lê, nho khô, táo tươi hoặc sản phẩm gạo.
3.3 Cách tính các chỉ tiêu trong phân tích kinh tế chuỗi
Một trong những mục tiêu của phân tích CGT là để đề xuất các giải pháp khả thi nhằm
tăng giá trị gia tăng của mỗi tác nhân cũng như của toàn CGT. Giá trị gia tăng được hiểu theo
nghĩa rộng là cách đo lường mức độ thịnh vượng đã được tạo ra trong nền kinh tế. Theo định
nghĩa được sử dụng trong hệ thống kế toán quốc gia thì tổng giá trị gia tăng bằng với tổng giá
trị thuần của tất cả các dịch vụ và sản phẩm được sản xuất ra trong nền kinh tế phục vụ cho
tiêu dùng và đầu tư (tổng sản phẩm quốc nội - GDP) sau lạm phát. Để tính được giá trị gia tăng
trong một CGT cụ thể thì các khoản chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, các dịch vụ được cung
cấp…) phải được khấu trừ qua giá bán hay doanh thu của từng tác nhân trong chuỗi.
Trong thực tế, để việc tính toán giá trị gia tăng có độ chính xác cao, đảm bảo được ý
nghĩa của khái niệm này thật không đơn giản bởi tính minh bạch của số liệu. Đa phần các tác
nhân tham gia vận hành chuỗi (kể cả công ty) thường xem chi phí sản xuất và lợi nhuận của sản
phẩm là “bí mật công nghệ”, vì vậy rất khó để các nhà nghiên cứu tiếp cận. Trong khi đó, việc
tính toán giá trị gia tăng phải gắn liền với chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Đối với sản phẩm xuất khẩu, công ty xuất khẩu còn phải bỏ ra một số khoản chi phí trong
quá trình tiếp nhận sản phẩm mua của thương lái cho đến khi xuất bán cho nhà nhập khẩu theo
giá FOB qua mạn tàu (chi phí bốc vác, vận chuyển, hao hụt, vô bao, thuế, phí…) gọi là chi phí
gia tăng. Giá trị gia tăng sẽ không còn ý nghĩa nếu như kết quả kinh doanh cuối cùng của công
ty bị lỗ. Hay nói khác hơn là chi phí gia tăng cao hơn giá trị gia tăng mà công ty tạo ra, dẫn đến
lợi nhuận (hay giá trị gia tăng thuần) bằng 0 hoặc là một số âm.
Những trường hợp như vậy thường rơi và những lý do sau:
• Doanh nghiệp không minh bạch về số liệu, che giấu lợi nhuận.
• Doanh nghiệp thật sự không kiểm soát tốt chi phí cũng như giá trị gia tăng.
• Năng lực vận hành hạn chế, khả năng chế biến hoặc phân phối kém, không đạt sản lượng cần thiết.
• Có thể xác định giá bán chưa phù hợp.
• Những vấn đề khác liên quan đến chính sách, kỹ thuật tính toán…
Sau đây là những khái niệm và cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT.
• Giá trị: là giá bán sản phẩm của mỗi tác nhân (đã qui đổi ra cùng hình thái sản phẩm
cho tất cả các khâu trong CGT)
• Giá trị gia tăng (GTGT) giữa hai tác nhân: là chênh lệch giá bán sản phẩm giữa hai tác nhân
• Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: là chênh lệch giá bán và chi phí trung gian (hoặc chi
phí đầu vào đối với người sản xuất ban đầu – nông dân) 18 Caåm nang
PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH CHUOÃI GIAÙ TRÒ HAØNG NOÂNG SAÛN
• Chi phí trung gian của mỗi tác nhân: là giá mua sản phẩm của tác nhân đó. Đối với nhà
sản xuất ban đầu trong sơ đồ chuỗi (ví dụ nông dân) thì chi phí trung gian là chi phí đầu vào
bao gồm chi phí trực tiếp sản xuất ra sản phẩm (giống, vật tư/thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật/
thú y; còn tất cả các chi phí còn lại của nông dân là chi phí tăng thêm)
• Chi phí tăng thêm: là toàn bộ chi phí còn lại (lao động nhà/thuê, khấu hao, nhiên liệu,..)
ngoài chi phí trung gian của mỗi tác nhân
• Tổng chi phí: là chi phí đầu vào/trung gian cộng với chi phí tăng thêm
• Giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân (lợi nhuận): là giá bán trừ tổng chi phí
• Phân bổ giá trị gia tăng thuần trong chuỗi: là phần trăm lợi nhuận của mỗi tác nhân trong
toàn chuỗi (tổng lợi nhuận chuỗi là 100%).
Chú ý rằng, thông thường giá bán của tác nhân đi trước là chi phí đầu vào/trung gian của
tác nhân theo sau. Tuy nhiên, nếu tác nhân theo sau mua sản phẩm của nhiều nguồn khác nhau
thì chi phí đầu vào của tác nhân đi sau này sẽ là số trung bình gia quyền của giá mua và sản
lượng mua vào của các nguồn đó.
Vẫn ví dụ trong hình 8 về CGT cá tra vùng ĐBSCL thì phân tích kinh tế chuỗi được trình
bày trong bảng dưới đây. Giải thích kênh 2:
Kênh 2: Người nuôi cá tra bán cho thương lái/chủ vựa với giá 14.500 đồng/kg, giá
thành là 12.600 đồng/kg (bao gồm toàn bộ chi phí nuôi/kg). Vậy GTGT mà người nuôi tạo ra
trong kênh phân phối này là 1.900 đồng/kg cá tra (chiếm 25,3% tổng GTGT chuỗi). Tương tự,
thương lái/chủ vựa bán cho người bán lẻ với giá 16.754 đồng/kg, GTGT của thương lái/chủ vựa
là 2.254 đồng/kg cá tra (chiếm 30,1%). Cuối cùng, người bán lẻ bán cá tra cho người tiêu dùng
cuối cùng với giá 20.100 đồng/kg, GTGT của người bán lẻ là 3.346 đồng/kg (chiếm 44,6%
tổng giá trị gia tăng chuỗi). Kênh 4 cũng có cách giải thích tương tự.
Bảng 2: Giá trị gia tăng chuỗi cá tra theo kênh thị trường ĐVT: đồng/kg Công ty Nông dân Thu gom Bán lẻ chế biến Tổng Kênh 2 Giá bán *14.500 16.754 20.100 Chi phí mua 12.600 *14.500 16.754 Giá trị gia tăng 1.900 2.254 3.346 % Giá trị gia tăng 25,3 30,1 44,6 100,0 Chi phí tăng thêm - 1.400 1.500 Giá trị gia tăng thuần 1.900 854 1.846 4.600
% Giá trị gia tăng thuần/kg 41,3 18,6 40,1 100,0 19
DÖÏ AÙN “HOÃ TRÔÏ XUAÁT KHAÅU TRAÙI CAÂY TAÏI CAÙC TÆNH ÑBSCL - MOÂ HÌNH THÍ ÑIEÅM TAÏI TÆNH TIEÀN GIANG” Kênh 4 Giá bán 14.500 18.150 Chi phí mua 12.600 14.500 Giá trị gia tăng 1.900 3.650 % Giá trị gia tăng 34,2 65,8 100,0 Chi phí tăng thêm - 1.500 Giá trị gia tăng thuần 1.900 2.150 4.050
% Giá trị gia tăng thuần/kg 46,9 53,1 100,0
Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc (2009);
(*) Giá bán của nông dân là chi phí đầu vào của người thu gom.
Hoặc bảng phân tích kinh tế CGT gạo ở ĐBSCL như sau:
Bảng 3: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo theo kênh thị trường ĐVT: đồng/kg
Thương Nhà máy Nhà máy lái xay xát lau bóng Nông dân Bán sỉ Bán lẻ Tổng (C) (PM) (RM) cộng (F) (W) (R)
Kênh 1: Chuỗi giá trị gạo nội địa 1. Giá bán 4.887 5.184 6.100 6.943 8.822 9.454
2. Chi phí đầu vào 1.858 4.887 5.184 6.100 6.943 3. Chi phí tăng thêm 2.522 258 788 793 1.879 4. Tổng chi phí 4.380 5.145 5.972 6.893 8.095 8.822 5. GTGT thuần 507 39 128 50 727 632 2.083 6. % GTGT thuần 24,4 1,9 6,1 2,4 34,9 30,3 100,0
Kênh 2: Chuỗi giá trị gạo xuất khẩu Công ty 1. Giá bán 4.887 6.281 6.163 6.943 8.142
2. Chi phí đầu vào 1.858 4.887 5.530 6.100 *6.581 3. Chi phí tăng thêm 2.522 1.114 447 793 1.139 4. Tổng chi phí 4.380 6.001 5.977 6.893 7.720 5. GTGT thuần 507 280 186 50 422 1.445 6. % GTGT thuần 35,1 19,4 12,9 3,4 29,2 100,0
Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc và ctv (2011)
(*)Chi phí đầu vào của công ty là số trung bình gia quyền về giá bán và lượng bán ra của nông dân,
người thu gom, nhà máy xay xát và nhà máy lau bóng. 20