Chuỗi giá trị_PGS.TS. Nguyễn Thị Thảo| Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện chuỗi cung ứng TP| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nội dung
1. Khái niệm chuỗi giá trị
2. Cách tiếp cận khác nhau của chuỗi giá trị
3. Chuỗi giá trị nông sản
4. Một số mô hình chuỗi giá trị

PGS.TS. Nguyễn Thị Thảo
CHUỖI GIÁ TR
(VALUE CHAIN)
Nội dung
1.
Khái niệm chuỗi giá trị
2.
Cách tiếp cận khác nhau của chuỗi giá trị
3.
Chuỗi giá trị nông sản
4.
Một số hình chuỗi giá trị
1. Định nghĩa & Khái niệm
Định nghĩa
Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh
có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu
gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm cho người tiêu
dùng.
Trong chuỗi giá trị có các “khâu” trong chuỗi. Các khâu
thể mô tả cụ thể bằng các “hoạt động” để thể hiện rõ các công
việc của khâu.
Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của các
khâu trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa,
v.v.
“Nhà hỗ trợ chuỗi giá tr”: Nhiệm vụ là giúp phát triển của
chuỗi bằng cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.
Các tác nhân trong chui giá trị
Người sản xuất (Producers)
Người chế biến (Processors)
Thương lái (Traders)
Nhà cung cấp dịch vụ (Service providers)
Người tiêu dùng (Consumers)
Người bán lẻ (Retailers)
đồ chuỗi giá trị
Đặc điểm Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là một mô hình thể hiện một chuỗi các các hoạt động tham
gia vào việc tạo ra gtrị của sản phẩm và thể hiện lợi nhuận từ các hoạt
động này.
Các chuỗi hoạt động này có thể diễn ra theo thứ tự nối tiếp nhau hoặc theo
thứ tự song song.
Mô hình này phù hợp ở cấp độ đơn vị kinh doanh của mt ngành cụ thể.
Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần và đủ để
tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm và các hoạt động phân phối, tiêu thụ
sản phẩm, nhóm sản phẩm đó theo một phương thức nhất định.
Giá trị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn
của chuỗi”.
2. Các ch tiếp cận khác nhau của chuỗi
giá trị
Cách tiếp cận “Ngành hàng” của Pháp
hình ‘Porter
Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chains)
Ngành hàng (French filliere)
Xem sản xuất sợi dây liên kết c hoạt động với nhau
Xem xét tới chi phí lợi nhuận tại mỗi công đoạn
Xem xét mục tiêu những khó khăn cho từng tác nhân tại mỗi giai đoạn
hình Porter
Ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các hoạt động cốt lõi các hoạt động thứ cấp hoặc hỗ tr của các công ty
Tập trung vào công ty
Chuỗi giá trị của một doanh nghiệp
Thành phần ca chuỗi giá trị
Hoạt động chính: Bao gồm các hoạt động diễn ra theo thứ tự nối tiếp
nhau. Nhóm hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra giá trị cho
sản phẩm. Các hoạt động trong nhómy gồm:
Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics): Nhận hàng, vận chuyển, lưu trữ
nguyên liệu đầu vào
Chế tạo (Operations): Tạo ra sản phẩm
Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics): Vận chuyển thành phẩm, lưu gi
trong các kho bãi
Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales): Giới thiệu sản phẩm, bán sản
phẩm
Dịch vụ (Service): Bảo hành, sửa chữa, hỗ trợ khách hàng
Hoạt động hỗ trợ: Bao gồm các hoạt động song song với hoạt động chính
nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm. Đây là các hoạt động gián
tiếp góp phần tạo ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhóm này
gồm:
Mua hàng (Procurement): Mua máy móc thiết bị và nguyên liệu đầu vào
Phát triển công nghệ (Technology development): Cải tiến sản phẩm, quy trình
sản xuất
Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo,
phát triển, và đãi ngộ
Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure): Quản lý, tài chính, kế toán,
pháp lý...
Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
Doanh nghiệp sẽ được coi như là có lợi nhuận nếu như doanh thu bán
hàng lớn hơn chi phí bỏ ra.
Trong mô hình chuỗi giá trị thì doanh thu chính là giá trị bán ra của các
hàng hóa và các giá trị này được tạo ra thông qua các hoạt động được thể
hiện trên mô hình về chuỗi giá trị.
Chi phí chính là các khoản tiêu hao để thực hiện các hoạt động trên.
Ý nghĩa
Mô hình chuỗi giá trị đã chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt động trong
doanh nghiệp và cho thấy cách thức tạo ra giá trị sản phẩm của một doanh
nghiệp.
Thông qua mô hình, có thể thấy rằng các hoạt động gián tiếp cũng tham
gia vào quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm bên cạnh các hoạt động trực
tiếp.
là cơ sở để cho nhà quản trị đánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định về
thuê các đơn vị bên ngoài thực hiện một số hoạt động trong chuỗi giá trị
(outsourcing).
Chuỗi giá trị toàn cầu
Các công đoạn tạo ra giá trị của sản phẩm không chỉ được tiến hành ở một
doanh nghiệp, một quốc gia mà tuỳ vào tính chất của mỗi loại hàng và
dịch vụ mà có một hệ thống các hoạt động bao gồm hàng loạt các doanh
nghiệp khác nhau đảm trách, hợp thành một mạng lưới cung ứng, sản xuất,
phân phối và dịch vnằm rải rác trên khắp thế giới tạo ra chuỗi giá trị toàn
cầu.
Chuỗi giá trị do người bán chi phối (Producer-driven commodity chain) là
chuỗi trong đó các công ty, chủ yếu là các công ty đa quốc gia đóng vai trò
trung tâm trong việc kết hợp hệ thống sản xuất (bao gồm cả liên kết xuôi
chiều và ngược chiều).
Đây là đặc điểm của ngành sản xuất chiếm dụng nhiều vốn và đòi hỏi hàm
lượng công nghệ cao như điện thoại, máy bay, sản phẩm bán dẫn và máy
móc công nghiệp
Chuỗi giá trị do người mua chi phối (Buyer-driven comodity chain)
chuỗi trong đó những nhà bán lẻ lớn và các nhà sản xuất uy tín đóng vai
trò then chốt trong việc thiết lập hệ thống sản xuất phi tập trung tại các
nước đang phát triển, mà đặc biệt là tại các nước thuộc thế giới thứ ba.
Loại chuỗi này phổ biến ở các ngành sử dụng nhiều lao động, sản xuất
hàng tiêu dùng như hàng dệt may, giày dép, đồ chơi, đồ gia dụng, đồ điện
tử và các loại đồ thủ công.
Phân tích chuỗi giá trị toàn cầu
Lập đồ chuỗi giá trị cho thấy người được hưởng lợi người chịu thiệt
thòi trong trao đổi kinh doanh
Mối quan hệ (và ảnh ởng) của kinh tế toàn cầu được thể hiện (bộc lộ)
Nhiều cách kết hợp khác nhau trong chuỗi giá trị quyết định người được
hưởng lợi nhiều nhất từ việc trao đổi buôn bán
Cấu trúc của chuỗi giá trị
Value chain ‘governance’
Tổ chức của chuỗi
Quan hệ giữa các c nhân
Người ảnh hưởng quyền lực
Liên kết ngang
Liên kết dọc
| 1/42

Preview text:

CHUỖI GIÁ TRỊ (VALUE CHAIN) PGS.TS. Nguyễn Thị Thảo Nội dung
1. Khái niệm chuỗi giá trị
2. Cách tiếp cận khác nhau của chuỗi giá trị
3. Chuỗi giá trị nông sản
4. Một số mô hình chuỗi giá trị
1. Định nghĩa & Khái niệm Định nghĩa
 Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh
có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu
gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm cho người tiêu dùng.
 Trong chuỗi giá trị có các “khâu” trong chuỗi. Các khâu có
thể mô tả cụ thể bằng các “hoạt động” để thể hiện rõ các công việc của khâu.
 Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của các
khâu trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v.
 “Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị”: Nhiệm vụ là giúp phát triển của
chuỗi bằng cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị.
Các tác nhân trong chuỗi giá trị
 Người sản xuất (Producers)
 Người chế biến (Processors)  Thương lái (Traders)
 Nhà cung cấp dịch vụ (Service providers)
 Người tiêu dùng (Consumers)
 Người bán lẻ (Retailers) Sơ đồ chuỗi giá trị
Đặc điểm Chuỗi giá trị
 Chuỗi giá trị là một mô hình thể hiện một chuỗi các các hoạt động tham
gia vào việc tạo ra giá trị của sản phẩm và thể hiện lợi nhuận từ các hoạt động này.
 Các chuỗi hoạt động này có thể diễn ra theo thứ tự nối tiếp nhau hoặc theo thứ tự song song.
 Mô hình này phù hợp ở cấp độ đơn vị kinh doanh của một ngành cụ thể.
 Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần và đủ để
tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm và các hoạt động phân phối, tiêu thụ
sản phẩm, nhóm sản phẩm đó theo một phương thức nhất định.
 Giá trị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn của chuỗi”.
2. Các cách tiếp cận khác nhau của chuỗi giá trị
• Cách tiếp cận “Ngành hàng” của Pháp • Mô hình ‘Porter’
• Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chains) Ngành hàng (French fil iere)
 Xem sản xuất là sợi dây liên kết các hoạt động với nhau
 Xem xét tới chi phí và lợi nhuận tại mỗi công đoạn
 Xem xét mục tiêu và những khó khăn cho từng tác nhân tại mỗi giai đoạn Mô hình Porter
 Ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp
 Các hoạt động cốt lõi và các hoạt động thứ cấp hoặc hỗ trợ của các công ty  Tập trung vào công ty
Chuỗi giá trị của một doanh nghiệp
Thành phần của chuỗi giá trị
 Hoạt động chính: Bao gồm các hoạt động diễn ra theo thứ tự nối tiếp
nhau. Nhóm hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra giá trị cho
sản phẩm. Các hoạt động trong nhóm này gồm:
 Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics): Nhận hàng, vận chuyển, lưu trữ nguyên liệu đầu vào
 Chế tạo (Operations): Tạo ra sản phẩm
 Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics): Vận chuyển thành phẩm, lưu giữ trong các kho bãi
 Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales): Giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm
 Dịch vụ (Service): Bảo hành, sửa chữa, hỗ trợ khách hàng
 Hoạt động hỗ trợ: Bao gồm các hoạt động song song với hoạt động chính
nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm. Đây là các hoạt động gián
tiếp góp phần tạo ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhóm này gồm:
 Mua hàng (Procurement): Mua máy móc thiết bị và nguyên liệu đầu vào
 Phát triển công nghệ (Technology development): Cải tiến sản phẩm, quy trình sản xuất
 Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và đãi ngộ
 Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure): Quản lý, tài chính, kế toán, pháp lý...
 Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
 Doanh nghiệp sẽ được coi như là có lợi nhuận nếu như doanh thu bán
hàng lớn hơn chi phí bỏ ra.
 Trong mô hình chuỗi giá trị thì doanh thu chính là giá trị bán ra của các
hàng hóa và các giá trị này được tạo ra thông qua các hoạt động được thể
hiện trên mô hình về chuỗi giá trị.
 Chi phí chính là các khoản tiêu hao để thực hiện các hoạt động trên. Ý nghĩa
 Mô hình chuỗi giá trị đã chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt động trong
doanh nghiệp và cho thấy cách thức tạo ra giá trị sản phẩm của một doanh nghiệp.
 Thông qua mô hình, có thể thấy rằng các hoạt động gián tiếp cũng tham
gia vào quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm bên cạnh các hoạt động trực tiếp.
 là cơ sở để cho nhà quản trị đánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định về
thuê các đơn vị bên ngoài thực hiện một số hoạt động trong chuỗi giá trị (outsourcing). Chuỗi giá trị toàn cầu
 Các công đoạn tạo ra giá trị của sản phẩm không chỉ được tiến hành ở một
doanh nghiệp, một quốc gia mà tuỳ vào tính chất của mỗi loại hàng và
dịch vụ mà có một hệ thống các hoạt động bao gồm hàng loạt các doanh
nghiệp khác nhau đảm trách, hợp thành một mạng lưới cung ứng, sản xuất,
phân phối và dịch vụ nằm rải rác trên khắp thế giới tạo ra chuỗi giá trị toàn cầu.
 Chuỗi giá trị do người bán chi phối (Producer-driven commodity chain) là
chuỗi trong đó các công ty, chủ yếu là các công ty đa quốc gia đóng vai trò
trung tâm trong việc kết hợp hệ thống sản xuất (bao gồm cả liên kết xuôi
chiều và ngược chiều).
 Đây là đặc điểm của ngành sản xuất chiếm dụng nhiều vốn và đòi hỏi hàm
lượng công nghệ cao như điện thoại, máy bay, sản phẩm bán dẫn và máy móc công nghiệp
 Chuỗi giá trị do người mua chi phối (Buyer-driven comodity chain) là
chuỗi trong đó những nhà bán lẻ lớn và các nhà sản xuất uy tín đóng vai
trò then chốt trong việc thiết lập hệ thống sản xuất phi tập trung tại các
nước đang phát triển, mà đặc biệt là tại các nước thuộc thế giới thứ ba.
 Loại chuỗi này phổ biến ở các ngành sử dụng nhiều lao động, sản xuất
hàng tiêu dùng như hàng dệt may, giày dép, đồ chơi, đồ gia dụng, đồ điện
tử và các loại đồ thủ công.
Phân tích chuỗi giá trị toàn cầu
 Lập sơ đồ chuỗi giá trị cho thấy người được hưởng lợi và người chịu thiệt
thòi trong trao đổi kinh doanh
 Mối quan hệ (và ảnh hưởng) của kinh tế toàn cầu được thể hiện (bộc lộ)
 Nhiều cách kết hợp khác nhau trong chuỗi giá trị quyết định người được
hưởng lợi nhiều nhất từ việc trao đổi buôn bán
Cấu trúc của chuỗi giá trị Value chain ‘governance’  Tổ chức của chuỗi
 Quan hệ giữa các tác nhân
 Người có ảnh hưởng và quyền lực  Liên kết ngang  Liên kết dọc