Phân tích chiến lược của Unilever | Quản trị kinh doanh quốc tế | Trường đại học Nha Trang

Phân tích chiến lược của Unilever của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
Qun tr kinh doanh quc tế
Unilever đã cố gắng làm gì khi nó giới thiệu một cơ cấu tổ chức mới dựa vào các nhóm
kinh doanh khác nhau vào những năm 1990? Bạn hãy cho biết tại sao cơ cấu này lại thất
bại trong việc giải quyết các vấn đề của Unilever?
Bài làm:
Cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu vực là gì?
1. Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu vực là cách tổ chức theo lãnh thổ,
đại diện bán hàng tại các khu vực có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm cụ
thể của công ty cho tất cả khách hàng trong khu vực ấy.
Cơ cấu tổ chức dựa vào các kinh doanh theo khu vực là một trong những mô hình cơ cấu
tổ chức phổ biến. Theo mô hình này, doanh nghiệp được chia thành các khu vực khác
nhau, mỗi khu vực có các nhóm kinh doanh riêng biệt. Mỗi nhóm kinh doanh sẽ chịu
trách nhiệm về các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình và có thể có các bộ phận chức năng
riêng để hỗ trợ hoạt động của nhóm.
2. Đặc điểm:
Tr s chính
Châu M
Châu Âu
Hàn Quc
lOMoARcPSD|40651217
- Mỗi bộ phận theo khu vực địa lý hoạt động như đơn vị độc lập, độc lập về tài
chính, lợi nhuận, và chi phí.
- Các tổng giám đốc phụ trách các khu vực và toàn quyền ra quyết định cho khu vực
đó.
- Mỗi đơn vị có các bộ phận chức năng riêng và chịu trách nhiệm lập kế hoạchchiến
lược của riêng đơn vị đó cho khu vực của mình.
- Trụ sở chính ra quyết định chiến lược tổng thể của công ty và phối hợp hoạtđộng
của các cơ sở khu vực
3. Ưu điểm
- Đảm bảo giảm được chi phí kinh doanh, quản lý.
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển, tung ra sản phẩm mới.
- Tính phối hợp cao
- Phù hợp với công ty coi mỗi thị trường khu vực hoặc quốc gia là khác biệt nhau
- Cung cấp sự linh hoạt và phản ứng nhanh hơn với những thay đổi về môi trường
của doanh nghiệp
- Đảm bảo sự tập trung và linh hoạt hơn vào năng lực cốt lỗi của mỗi bộ phận.
4. Nhược điểm
- Do các đơn vị hoạt động độc lập nên nguồn lực phân bổ có thể trùng nhau rong các
hoạt động, tạo sự lãng phí về thời gian và tài chính.
- Bộ phận có công việc như nhau dẫn đến sự cồng kềnh trong bộ máy.
- Các bộ phận có thể cạnh tranh lẫn nhau khi tìm kiếm khách hàng.
- Việc chuyển giao kiến thức từ đơn vị này sang đơn vị khác gặp nhiều khó khăn do
sự khác biệt về văn hóa, vùng,…
* Việc áp dụng cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh doanh theo khu vực của
Unilever như sau:
Năm 1996, công ty áp dụng cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh doanh theo khu
vực. Trong mỗi nhóm kinh doanh có 1 số bộ phận, và mỗi bộ phận tập trung vào một
nhóm hàng hóa đặc thù nào đó. Ví dụ như nhóm kinh doanh khu vực Châu Âu có một bộ
phận tập trung vào các sản phẩm xà phòng giặt, các bộ phận kháctaapj trung vào mặt
hàng kem và thực phẩm đông lạnh,... Mỗi nhóm và mỗi bộ phận sản phẩm phối hợp hoạt
động của các chi nhánh quốc gia trong vùng để giảm chi phí kinh doanh và đẩy nhanh tốc
độ phát triển, tung ra sản phẩm mới.
Lever Europe là nhóm khu vực Châu Âu được thành lập để củng cố các hoạt động trong
lĩnh vực xà phòng giặt công ty. Có 17 chi nhánh ở Châu Âu báo cáo trực tiếp đến Lever
Europe. Sử dụng cơ cấu tổ chức mới, Lever Europe đã cũng cố hoạt động sản xuất các
lOMoARcPSD|40651217
loại xà phòng giặt Châu Âu tại một vài địa điểm chủ chốt để giảm chi phí và xúc tiến
quá trình giới thiệu sản mới. Hàm ẩn chiến lược này là một sự mặc cả: 17 chi nhánh ở
Châu Âu đã từ bỏ quyền tự trị trong việc quản lí thị trường của họ để đổi lấy cơ hội phát
triển chiến lược hợp nhấy toàn cầu Châu Âu. Số lượng nhà máy Châu Âu sản xuất xà
phòng giặt đã bị cắt giảm trừ 10 còn 2, và một số sản phẩm mới chỉ được sản xuất ở 1 địa
điểm. Kích thước và bao bì cũng được thống nhất (tiêu chuẩn hóa) để cắt giảm chi phí và
đảm bảo các quảng cáo của nó phù hợp với tiêu chí xuyên Châu Âu (Pan-Europe). Với
những thay đổi này, Unilever ước tính đã tiết kiệm được 400 triệu USD/năm đối với hoạt
động sản xuất xà phòng giặt Châu Âu.
* Cơ cấu tổ chức mới của Unilever vẫn thất bại vì:
- Dù công ty đã cắt giảm chi phí tiết kiêm được khoảng 400 tri u USD/năm đối với
các hoạt đông trong sản xuất xà phong gi t ở châu Âu nhưng sự đầu tư vẫn còn dàn
trải rất rộng, không phát huy được thế mạnh, chưa phát huy được hết ưu thế của Toàn
cầu hóa mang lại.
- Chưa biết tận dụng sự phá bỏ rào cản thương mại và những chính sách phát triển
mới làm cho Univer chưa kịp thích nghi
- Vẫn còn những kho khăn trong việc lên kế hoạch với quy mô toàn cầu, ví dụ như
khi ra đời sản phẩm mới bởi mỗi khgu vực chỉ đáp ứng 1 sản phẩm của khu vực thôi.
- Unilever đã thay đổi cách nhìn và thay đổi chiến lược trên thị trường tuy nhiên
công ty quên rằng việc thay đổi phải phù hợp với tình hình kinh tế thế giới đang diễn ra,
phù hợp với xu hướng thị trường và cả đối thủ cạnh tranh. Unilever đã quá cứng nhắc
trong việc thực hiện thay đổi và chưa linh hoạt ứng biến các bất lợi khi nó xuất hiện.
- Các công ty đối thủ cạnh tranh như P&G, Nestle vẫn có sự tăng trưởng mạnh hơn
so vớiUnilever và đã có những ứng dụng chiến lược và cấu trúc mới giúp tiết kiệm chi
phí, thời gian và hiệu quả hơn rất nhiều; họ cũng đã tăng cường nghiên cứu, phát triển
sản phẩm và mở rông thị trường. Để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các đối
thủ thì
Unilever đã phải tiến hành tiếp cuộc cải cách mới và phải có những giải pháp để
cuôc cả cách mới trở nên thành công hơn.
Thực trạng:
Vào thập niên 90 với sự phát triển của thế giới, sự ra đời của nhiều tổ chức mới, Unilever
nhận thấy mình đang bị tụt hậu ở phía sau. Unilever bắt đầu có sự thay đổi cách nhìn, thay
lOMoARcPSD|40651217
đổi chiến lược, công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu
vực. Điều Unilever cho rằng thực hiện sẽ cắt giảm chi phí, đẩy mạnh tốc dộ phát
triển và giới thiệu sản phẩm mới. Hướng tới sản xuất tập trung, tung sản phẩm theo vùng,
đảm bảo sự thống nhất về mặt quảng nh ảnh. Khi áp dụng chiến ợc tổ chức này
Unilever đã gắt hái được một vài thành tựu nhất định trong đó có vắt giảm chi phí, đưa ra
những chiến lược quản tính hệ thống mới cũng như chiến lược truyền thông mới đẻ
quảng bá sản phẩm.
* Nguyên nhân công ty Unilever áp dụng cơ cấu tổ chức mới vo năm 1996:
Do vào giữa những m 1990, cấu tổ chức phi tâp trung công ty đã áp dụng trước
đây không còn hợp thời nữa bởi sự thay đổi nhanh chóng của môi trường cạnh tranh. Công
ty đã bị các đối thủ cạnh tranh khác ợt măt nhanh chóng, thành công hơ Unilever
nhiều măt như y dựng nhãn hi u toàn cầu, tung ra liên tục các sản phẩm ở nhiều quốc
gia,... cấu y của Unilever y khó khăn cho viêc y dựng những
thương hiêu toàn
cầu và khu vực. Nó dẫn đến nhiều sự trùng l p, đặ c bi t là trong khâ sản xuất, không
có được hiêu quả kinh tế theo quy mô và là mộ t cấu trúc với chi phí cao. Do vây mà công
ty Unilever đang thụt lùi so với các đối thủ cạnh tranh trong cu c đuạ giới thiêu
những sản phẩm mới ra ở thị trường.
Đề xuất giải pháp:
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
Quản trị kinh doanh quốc tế
Unilever đã cố gắng làm gì khi nó giới thiệu một cơ cấu tổ chức mới dựa vào các nhóm
kinh doanh khác nhau vào những năm 1990? Bạn hãy cho biết tại sao cơ cấu này lại thất
bại trong việc giải quyết các vấn đề của Unilever? Bài làm:
Cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu vực là gì? Trụ sở chính Châu Mỹ Châu Âu Hàn Quốc 1. Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu vực là cách tổ chức theo lãnh thổ,
đại diện bán hàng tại các khu vực có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm cụ
thể của công ty cho tất cả khách hàng trong khu vực ấy.
Cơ cấu tổ chức dựa vào các kinh doanh theo khu vực là một trong những mô hình cơ cấu
tổ chức phổ biến. Theo mô hình này, doanh nghiệp được chia thành các khu vực khác
nhau, mỗi khu vực có các nhóm kinh doanh riêng biệt. Mỗi nhóm kinh doanh sẽ chịu
trách nhiệm về các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình và có thể có các bộ phận chức năng
riêng để hỗ trợ hoạt động của nhóm. 2. Đặc điểm: lOMoARcPSD| 40651217
- Mỗi bộ phận theo khu vực địa lý hoạt động như đơn vị độc lập, độc lập về tài
chính, lợi nhuận, và chi phí.
- Các tổng giám đốc phụ trách các khu vực và toàn quyền ra quyết định cho khu vực đó.
- Mỗi đơn vị có các bộ phận chức năng riêng và chịu trách nhiệm lập kế hoạchchiến
lược của riêng đơn vị đó cho khu vực của mình.
- Trụ sở chính ra quyết định chiến lược tổng thể của công ty và phối hợp hoạtđộng của các cơ sở khu vực 3. Ưu điểm
- Đảm bảo giảm được chi phí kinh doanh, quản lý.
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển, tung ra sản phẩm mới. - Tính phối hợp cao
- Phù hợp với công ty coi mỗi thị trường khu vực hoặc quốc gia là khác biệt nhau
- Cung cấp sự linh hoạt và phản ứng nhanh hơn với những thay đổi về môi trường của doanh nghiệp
- Đảm bảo sự tập trung và linh hoạt hơn vào năng lực cốt lỗi của mỗi bộ phận. 4. Nhược điểm
- Do các đơn vị hoạt động độc lập nên nguồn lực phân bổ có thể trùng nhau rong các
hoạt động, tạo sự lãng phí về thời gian và tài chính.
- Bộ phận có công việc như nhau dẫn đến sự cồng kềnh trong bộ máy.
- Các bộ phận có thể cạnh tranh lẫn nhau khi tìm kiếm khách hàng.
- Việc chuyển giao kiến thức từ đơn vị này sang đơn vị khác gặp nhiều khó khăn do
sự khác biệt về văn hóa, vùng,…
* Việc áp dụng cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh doanh theo khu vực của Unilever như sau:
Năm 1996, công ty áp dụng cơ cấu tổ chức mới dựa trên các nhóm kinh doanh theo khu
vực. Trong mỗi nhóm kinh doanh có 1 số bộ phận, và mỗi bộ phận tập trung vào một
nhóm hàng hóa đặc thù nào đó. Ví dụ như nhóm kinh doanh khu vực Châu Âu có một bộ
phận tập trung vào các sản phẩm xà phòng giặt, các bộ phận kháctaapj trung vào mặt
hàng kem và thực phẩm đông lạnh,... Mỗi nhóm và mỗi bộ phận sản phẩm phối hợp hoạt
động của các chi nhánh quốc gia trong vùng để giảm chi phí kinh doanh và đẩy nhanh tốc
độ phát triển, tung ra sản phẩm mới.
Lever Europe là nhóm khu vực Châu Âu được thành lập để củng cố các hoạt động trong
lĩnh vực xà phòng giặt công ty. Có 17 chi nhánh ở Châu Âu báo cáo trực tiếp đến Lever
Europe. Sử dụng cơ cấu tổ chức mới, Lever Europe đã cũng cố hoạt động sản xuất các lOMoARcPSD| 40651217
loại xà phòng giặt ở Châu Âu tại một vài địa điểm chủ chốt để giảm chi phí và xúc tiến
quá trình giới thiệu sản mới. Hàm ẩn chiến lược này là một sự mặc cả: 17 chi nhánh ở
Châu Âu đã từ bỏ quyền tự trị trong việc quản lí thị trường của họ để đổi lấy cơ hội phát
triển chiến lược hợp nhấy toàn cầu Châu Âu. Số lượng nhà máy Châu Âu sản xuất xà
phòng giặt đã bị cắt giảm trừ 10 còn 2, và một số sản phẩm mới chỉ được sản xuất ở 1 địa
điểm. Kích thước và bao bì cũng được thống nhất (tiêu chuẩn hóa) để cắt giảm chi phí và
đảm bảo các quảng cáo của nó phù hợp với tiêu chí xuyên Châu Âu (Pan-Europe). Với
những thay đổi này, Unilever ước tính đã tiết kiệm được 400 triệu USD/năm đối với hoạt
động sản xuất xà phòng giặt Châu Âu.
* Cơ cấu tổ chức mới của Unilever vẫn thất bại vì: -
Dù công ty đã cắt giảm chi phí tiết kiêm được khoảng 400 triệ u USD/năm đối với
các ̣ hoạt đông trong sản xuất xà phong giặ
t ở châu Âu nhưng sự đầu tư vẫn còn dàn
trải rất ̣ rộng, không phát huy được thế mạnh, chưa phát huy được hết ưu thế của Toàn cầu hóa mang lại. -
Chưa biết tận dụng sự phá bỏ rào cản thương mại và những chính sách phát triển
mới làm cho Univer chưa kịp thích nghi -
Vẫn còn những kho khăn trong việc lên kế hoạch với quy mô toàn cầu, ví dụ như
khi ra đời sản phẩm mới bởi mỗi khgu vực chỉ đáp ứng 1 sản phẩm của khu vực thôi. -
Unilever đã thay đổi cách nhìn và thay đổi chiến lược trên thị trường tuy nhiên
công ty quên rằng việc thay đổi phải phù hợp với tình hình kinh tế thế giới đang diễn ra,
phù hợp với xu hướng thị trường và cả đối thủ cạnh tranh. Unilever đã quá cứng nhắc
trong việc thực hiện thay đổi và chưa linh hoạt ứng biến các bất lợi khi nó xuất hiện. -
Các công ty đối thủ cạnh tranh như P&G, Nestle vẫn có sự tăng trưởng mạnh hơn
so vớiUnilever và đã có những ứng dụng chiến lược và cấu trúc mới giúp tiết kiệm chi
phí, thời gian và hiệu quả hơn rất nhiều; họ cũng đã tăng cường nghiên cứu, phát triển
sản phẩm và mở rông thị trường. Để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các đối
thủ thì ̣ Unilever đã phải tiến hành tiếp cuộc cải cách mới và phải có những giải pháp để
cuôc cảị cách mới trở nên thành công hơn. Thực trạng:
Vào thập niên 90 với sự phát triển của thế giới, sự ra đời của nhiều tổ chức mới, Unilever
nhận thấy mình đang bị tụt hậu ở phía sau. Unilever bắt đầu có sự thay đổi cách nhìn, thay lOMoARcPSD| 40651217
đổi chiến lược, công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức dựa vào các nhóm kinh doanh theo khu
vực. Điều mà Unilever cho rằng thực hiện nó sẽ cắt giảm chi phí, đẩy mạnh tốc dộ phát
triển và giới thiệu sản phẩm mới. Hướng tới sản xuất tập trung, tung sản phẩm theo vùng,
đảm bảo sự thống nhất về mặt quảng bá hình ảnh. Khi áp dụng chiến lược tổ chức này
Unilever đã gắt hái được một vài thành tựu nhất định trong đó có vắt giảm chi phí, đưa ra
những chiến lược quản lí có tính hệ thống mới cũng như chiến lược truyền thông mới đẻ quảng bá sản phẩm.
* Nguyên nhân công ty Unilever áp dụng cơ cấu tổ chức mới vo năm 1996:
Do vào giữa những năm 1990, cơ cấu tổ chức phi tâp trung mà công ty đã áp dụng trước ̣
đây không còn hợp thời nữa bởi sự thay đổi nhanh chóng của môi trường cạnh tranh. Công
ty đã bị các đối thủ cạnh tranh khác vượt măt nhanh chóng, thành công hơṇ Unilever ở
nhiều măt như xây dựng nhãn hiệ u toàn cầu, tung ra liên tục các sản phẩm ợ̉ nhiều quốc
gia,... Cơ cấu này của Unilever gây khó khăn cho viêc xây dựng những ̣ thương hiêu toàn
cầu và khu vực. Nó dẫn đến nhiều sự trùng lặ p, đặ c biệ t là trong khâụ sản xuất, không
có được hiêu quả kinh tế theo quy mô và là mộ t cấu trúc với chi phí cao.̣ Do vây mà công
ty Unilever đang thụt lùi so với các đối thủ cạnh tranh trong cuộ c đuạ giới thiêu
những sản phẩm mới ra ở thị trường.̣
Đề xuất giải pháp: