Phương pháp giải hình 9 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình 9 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 1. MT S H THC V CNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. KIN THC TRNG TÂM
M đầu
T hình v bên, ta có
Cnh góc vuông:
,AB AC
.
Cnh huyn:
BC
.
Đưng cao:
AH
.
HA
là hình chiếu ca
AB
trên cnh
BC
.
HC
là hình chiếu ca
AC
trên cnh
.
Định lý Py-ta-go:
2 2 2
BC AB AC
1. H thc liên h gia cnh góc vuông và hình chiếu ca nó trên cnh huyn
Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cnh góc vuông bng tích ca cnh huyn hình
chiếu ca nó trên cnh huyn.
2
BA BH BC
hay
2
'c c a
;
2
CA CH CB
hay
2
'b b a
.
2. H thức liên quan đến đường cao
Trong mt tam giác vuông
Bình phương độ dài đường cao bng tích hình chiếu ca hai cnh góc vuông trên cnh huyn.
2
AH HB HC
hay
2
''h b c
.
Tích độ dài đường cao vi cnh huyn bằng tích độ dài hai cnh góc vuông.
AH BC AB AC
hay
a h b c
.
Nghịch đảo bình phương độ dài đường cao bng tng nghịch đảo bình phương độ dài hai cnh
góc vuông.
2 2 2
1 1 1
AH AB AC

hay
2 2 2
1 1 1
h a b

.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Tính độ dài đon thng và các yếu t khác da vào h thc liên h gia cnh góc vuông
và hình chiếu ca nó trên cnh huyn
Vn dụng định lý Py-ta-go để tính cnh th ba (nếu cn).
Vn dng các h thc liên h gia cạnh và đường cao trong tam giác.
Ví d 1. Tính các độ dài
x
,
y
trong hình bên.
Chương
1
Trang 2
a) b) c)
Li gii
a) Áp dụng định lí Pytago ta được
2 2 2 2 2
7,5 10 156,25.BC AB AC
Do đó
12,5BC
.
Áp dng h thc
2
c ac
ta được
22
7,5 12,5 4,5.AB BC BH x x
Suy ra
12,5 4,5 8y BC BH
.
b) Ta có
1 3 4BC
.
Áp dng h thc
2
c ac
ta được
22
4 1 4 2;AB BC BH x x
22
3 4 2 3.AC BC CH y y
c) Áp dng h thc
2
c ac
ta được
2
2
2 5 ( 6) 6 6 10 4AB BC BH x x x
Ví d 2. Mt tam giác vuông t s hai cnh góc vuông bng
4
9
. Tính t s hai hình chiếu ca hai
cạnh góc vuông đó trên cạnh huyn.
Li gii
Theo h thc liên h gia cnh góc vuông hình chiếu ca trên cnh huyn, ta
2
b ab
;
2
c ac
, suy ra
2
2
b ab b
c ac c



.
Nếu
4
9
b
c
thì
2
4 16
9 81
b
c




.
d 3. Mt tam giác vuông t s hai cnh góc vuông bng
3
4
, cnh huyn dài
10
cm. Tính độ
dài các hình chiếu ca hai cnh góc vuông trên cnh huyn.
Trang 3
Li gii
Áp dng h thc
(1)
ta có
2
b ab
;
2
c ac
Suy ra
2
2
b ab b
c ac c



.
Nếu
3
4
b
c
thì
9
16
b
c
suy ra
10 2
9 16 9 16 25 5
b c b c
.
Do đó
2
9 3,6
5
b
;
2
16 6,4
5
c
.
Dng 2: Tính độ dài da vào h thức liên quan đến đường cao
Vn dng các h thức liên quan đến đường cao và định lý Py-ta-go.
Ví d 4. Tính độ dài
x
,
y
trong hình bên.
Li gii
Áp dụng định lí Pytago ta được
2
2 2 2 2
3 3 3 36 6.BC AB AC x
Áp dng h thc
ah bc
ta được
33
6 3 3 3
2
AH BC AC AB y y
.
Ví d 5. Tính din tích tam giác
ABC
trong hình bên.
Li gii
Áp dng h thc
2
h b c

ta được
22
12 16 9.AH HB HC BH BH
Do đó
9 16 25BC
.
Din tích tam giác
ABC
11
25 12 150
22
S BC AH
(đvdt).
Ví d 6. Tính độ dài
AH
trong hình bên.
Li gii
Ta có
7,5 2,7 4,8HC
.
Áp dng h thc
2
h b c

ta được
2
2,7 4,8 12,96 3,6AH BH HC AH
.
Ví d 7. Tính tích
HA HB HC
trong hình bên.
Trang 4
Li gii
Ta có
2 2 2 2 2
34 16 900 30AH AC HC AH
.
Vy
2 3 3
30 27000HA HB HC HA HA HA
.
Dng 3: Chng minh các h thc hình hc
Vn dng linh hot các h thức liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Nếu cn thì có th v thêm đường ph (thường đường cao) sao cho nh v xut hin
tam giác vuông để vn dng các h thc.
d 8. Cho hình thang
()ABCD AB CD
ˆ
90D
AC BD
. Chng minh rng
AD
trung bình nhân của hai đáy.
Li gii
Qua
A
v đường thng vuông góc vi
AC
ct
đường thng
CD
ti
E
(hình bên).
Ta
AE BD
(vì cùng vuông góc vi
AC
). Mt
khác
AB DE
nên t giác
ABDE
hình bình hành.
Suy ra
DE AB
.
Áp dng h thc
2
h b c

ta có
2
AD DE DC
suy ra
2
AD AB DC
(đpcm).
d 9. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. V các đường cao
BE
CD
. T
B
v một đường thng
song song vi
CD
ct tia
AC
ti
F
. Chng minh rng
2
AC AE AF
.
Li gii
BF CD
CD AB
nên
BF AB
(hình bên).
Xét
ABF
vuông ti
B
BE
đường cao ng vi cnh huyn
AF
nên
2
AB AE AF
.
Suy ra
2
AC AE AF
(vì
AB AC
).
d 10. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. Gi
D
E
lần lượt hình chiếu ca
H
trên
AC
. Chng minh rng
3
DE BD CE BC
.
Li gii
Áp dng h thc
2
b ab
vào c tam giác vuông
HAB
HAC
ta được
2
BH AB BD
;
2
HC AC CE
.
Mt khác
2 4 2 2
AH HB HC AH HB HC AB BD AC CE
.
Nhưng
AB AC BC AH
nên
43
AH BD CE BC AH AH BD CE BC
.
Trang 5
D thy t giác
ADHE
là hình ch nht nên
AH DE
.
Do đó
3
DE BD CE BC
.
Ví d 11. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, hai đường cao
AD
BE
. Cho biết
2BE k
;
2BC m
;
AD n
. Chng minh rng
2 2 2
1 1 1
k m n

.
Li gii
Tam giác
ABC
cân ti
A
nên đường cao
AD
cũng đường trung
tuyến, do đó
DB DC m
.
V
DH AC
thì
DH BE
DH
đường trung bình ca
EBC
(hình bên), do đó
1
2
DH BE k
.
Áp dng h thc
2 2 2
1 1 1
h b c

vào
DAC
vuông ti
D
, ta được
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
DH DC AD k m n
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho tam giác
ABC
vuông ti
()A AB AC
, đường cao
AH
. Lấy điểm
M
trên đon thng
HC
sao cho
HM AH
. Qua
M
v một đường thng vuông góc vi
, ct
AC
ti
D
. Chng
minh rng
2 2 2
1 1 1
AH AD AC

.
Li gii
V
DK AH
(hình bên), t giác
KDMH
là hình ch nht nên
KD MH
, do đó
KD AH
.
Xét
KAD
BHA
ˆˆ
90KH

;
KD AH
;
2
ˆ
ˆ
AB
(cùng ph vi
1
ˆ
A
).
Do đó
KAD HBA
(g.c.g) suy ra
AD AB
.
Áp dng h thc
2 2 2
1 1 1
h b c

ta được
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
AH AB AC AH AD AC
.
Bài 2. Tính
x
,
y
trong hình v sau
Trang 6
a) b)
c) d)
Li gii
a)
2
22
5 7 25 49 74 74x y x y
.
Ta có
22
25
5 74 2,9
74
BA BH BC x x
.
74 2,9 5,7y
.
b)
4; 4 3xy
.
c)
5,5; 11,4xy
.
d)
20; 12; 25AC x y
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. V
()HK AB K AB
. Chng minh
rng
a)
AB AK BH HC
; b)
2
2
AB HB
AC HC
.
Li gii
a) Xét
HAB
vuông ti
H
2
AH AB AK
.(1)
Xét
ABC
vuông ti
A
ta có
2
AH BH HC
.(2)
T (
1
) và (
2
) suy ra
AB AK HB HC
.
b) Tính
2
AB
;
2
AC
ri lp t s ca chúng và rút gọn ta được điều phi chng minh.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, cnh
5BC
cm t s
hai hình chiếu ca
AB
,
AC
trên cnh huyn bng
9
16
. Tính din
tích tam giác
ABC
.
Trang 7
Li gii
V
AH BC
, tính được
1,8HB
cm;
3,2HC
cm. T đó tính được
2,4AH
cm.
Din tích
ABC
2
6cm
.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
15AB
cm;
25BC
cm. Tính độ dài hai hình chiếu ca
hai cnh góc vuông trên cnh huyền và tính đường cao tương ứng vi cnh huyn.
Li gii
Vn dng h thc
2
c ac
, tính được
9BH
cm, t đó suy ra
16CH
cm.
Vn dng h thc
2
h b c

, ta tính được
12AH
cm.
Bài 6. Hình thang
()ABCD AB CD
5AD
cm;
12AC
cm
13CD
cm. Biết din tích
hình thang là
2
45cm
.
a) Tính chiu cao ca hình thang. b) Chng minh rng
1
2
AB CD
.
Li gii
a) V
AH BC
. Xét
ADC
2 2 2
AD AC CD
(vì
2 2 2
5 12 13
) nên
ADC
tam giác vuông ti
A
. Vn
dng h thc
2 2 2
1 1 1
AH AD AC

, ta tính được
8
4
13
AH
cm.
b) Vn dng công thc
()
2
AB CD AH
S

, ta tính được
6,5AB
cm. Do đó
1
2
AB CD
.
Bài 7. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. V
HD AB
,
HE AC
( , )D AB E AC
. Chng minh rng
3
3
BD AB
CE AC
.
Li gii
Trước hết, vn dng các h thc
2
b ab
;
2
c ac
để tính t s
2
2
AB
AC
, ta được
2
2
AB HB
AC HC
.
T đó suy ra
42
42
AB HB
AC HC
.
Ta có
2
HB AB BD
;
2
HC AC CE
.
Do đó
4
4
AB AB BD
AC AC CE
. Suy ra
3
3
AB BD
AC CE
.--- HT ---
| 1/7

Preview text:

Chương 1
Bài 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Mở đầu Từ hình vẽ bên, ta có
 Cạnh góc vuông: AB, AC .
 Cạnh huyền: BC .
 Đường cao: AH .
HA là hình chiếu của AB trên cạnh BC .
HC là hình chiếu của AC trên cạnh BC .  Định lý Py-ta-go: 2 2 2
BC AB AC
1. Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
 Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình
chiếu của nó trên cạnh huyền. 2
BA BH BC hay 2
c c ' a ; 2
CA CH CB hay 2
b b ' a .
2. Hệ thức liên quan đến đường cao Trong một tam giác vuông
 Bình phương độ dài đường cao bằng tích hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2
AH HB HC hay 2
h b ' c ' .
 Tích độ dài đường cao với cạnh huyền bằng tích độ dài hai cạnh góc vuông.
AH BC ABAC hay a h bc .
 Nghịch đảo bình phương độ dài đường cao bằng tổng nghịch đảo bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. 1 1 1   1 1 1 hay   . 2 2 2 AH AB AC 2 2 2 h a b
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và các yếu tố khác dựa vào hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông
và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
 Vận dụng định lý Py-ta-go để tính cạnh thứ ba (nếu cần).
 Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác.
Ví dụ 1. Tính các độ dài x , y trong hình bên. Trang 1 a) b) c) Lời giải
a) Áp dụng định lí Pytago ta được 2 2 2 2 2
BC AB AC  7,5 10  156, 25. Do đó BC  12,5 . Áp dụng hệ thức 2
c ac ta được 2 2
AB BC BH  7,5  12,5x x  4,5.
Suy ra y BC BH  12, 5  4, 5  8 .
b) Ta có BC 1 3  4 . Áp dụng hệ thức 2
c ac ta được 2 2
AB BC BH x  4 1  4  x  2; 2 2
AC BC CH y  3 4  y  2 3. c) Áp dụng hệ thức 2
c ac ta được
AB BC BH   2 2 2 5
 (x  6)6  x  6 10  x  4 4
Ví dụ 2. Một tam giác vuông có tỉ số hai cạnh góc vuông bằng
. Tính tỉ số hai hình chiếu của hai 9
cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Lời giải
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, ta có 2 b ab ; 2 b abb 2
c ac , suy ra   2 c acc . 2 b 4 b  4  16 Nếu  thì     . c 9 c  9  81 3
Ví dụ 3. Một tam giác vuông có tỉ số hai cạnh góc vuông bằng
, cạnh huyền dài 10 cm. Tính độ 4
dài các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Trang 2 Lời giải
Áp dụng hệ thức (1) ta có 2 b ab ; 2 c ac 2 b abb Suy ra   2 c acc . b 3 b 9 bcb  c 10 2 Nếu  thì      . c 4 c suy ra 16 9 16 9 16 25 5 Do đó 2 2 b 
9  3,6 ; c  16  6, 4 . 5 5
Dạng 2: Tính độ dài dựa vào hệ thức liên quan đến đường cao
 Vận dụng các hệ thức liên quan đến đường cao và định lý Py-ta-go.
Ví dụ 4. Tính độ dài x , y trong hình bên. Lời giải
Áp dụng định lí Pytago ta được
BC AB AC    2 2 2 2 2 3 3 3  36  x  6.
Áp dụng hệ thức ah bc ta được 3 3
AH BC AC AB  6 y  3 3  3  y  . 2
Ví dụ 5. Tính diện tích tam giác ABC trong hình bên. Lời giải Áp dụng hệ thức 2 h b c   ta được 2 2
AH HB HC  12  BH 16  BH  9.
Do đó BC  916  25. 1 1
Diện tích tam giác ABC S BC AH   2512  150 (đvdt). 2 2
Ví dụ 6. Tính độ dài AH trong hình bên. Lời giải
Ta có HC  7, 5  2, 7  4,8 . Áp dụng hệ thức 2 h b c   ta được 2
AH BH HC  2, 7  4,8  12,96  AH  3, 6 .
Ví dụ 7. Tính tích HAHBHC trong hình bên. Trang 3 Lời giải Ta có 2 2 2 2 2
AH AC HC  34 16  900  AH  30 . Vậy 2 3 3
HA HB HC HA HA HA  30  27000 .
Dạng 3: Chứng minh các hệ thức hình học
 Vận dụng linh hoạt các hệ thức liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Nếu cần thì có thể vẽ thêm đường phụ (thường là đường cao) sao cho hình vẽ xuất hiện
tam giác vuông để vận dụng các hệ thức.
Ví dụ 8. Cho hình thang ABCD ( AB CD) có ˆ D 90 
AC BD . Chứng minh rằng AD
trung bình nhân của hai đáy. Lời giải
Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AC và cắt
đường thẳng CD tại E (hình bên).
Ta có AE BD (vì cùng vuông góc với AC ). Mặt
khác AB DE nên tứ giác ABDE là hình bình hành.
Suy ra DE AB . Áp dụng hệ thức 2 h b c   ta có 2
AD DE DC suy ra 2
AD AB DC (đpcm).
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ các đường cao BE CD . Từ B vẽ một đường thẳng
song song với CD cắt tia AC tại F . Chứng minh rằng 2
AC AE AF . Lời giải
BF CD CD AB nên BF AB (hình bên).
Xét ABF vuông tại B BE là đường cao ứng với cạnh huyền AF nên 2
AB AE AF . Suy ra 2
AC AE AF (vì AB AC ).
Ví dụ 10. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D E
lần lượt là hình chiếu của H trên AB AC . Chứng minh rằng 3
DE BD CE BC . Lời giải Áp dụng hệ thức 2
b ab vào các tam giác vuông HAB HAC ta được 2
BH AB BD ; 2
HC AC CE . Mặt khác 2 4 2 2
AH HB HC AH HB HC AB BD AC CE .
Nhưng ABAC BC AH nên 4 3
AH BD CE BC AH AH BD CE BC . Trang 4
Dễ thấy tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên AH DE . Do đó 3
DE BD CE BC .
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC cân tại A , hai đường cao AD BE . Cho biết BE  2k ; BC  2m; 1 1 1
AD n . Chứng minh rằng   . 2 2 2 k m n Lời giải
Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung
tuyến, do đó DB DC m .
Vẽ DH AC thì DH
BE DH là đường trung bình của EBC (hình bên), do đó 1 DH BE k . 2 1 1 1 Áp dụng hệ thức  
vào DAC vuông tại D , ta được 2 2 2 h b c 1 1 1 1 1 1      . 2 2 2 2 2 2 DH DC AD k m n
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB AC) , đường cao AH . Lấy điểm M trên đoạn thẳng
HC sao cho HM AH . Qua M vẽ một đường thẳng vuông góc với BC , cắt AC tại D . Chứng 1 1 1 minh rằng   . 2 2 2 AH AD AC Lời giải
Vẽ DK AH (hình bên), tứ giác KDMH là hình chữ nhật nên KD MH , do đó KD AH .
Xét KAD BHA có ˆ ˆ K H 90   ; KD AH ; ˆ ˆ
A B (cùng phụ với ˆ A ). 2 1
Do đó KAD HBA (g.c.g) suy ra AD AB . 1 1 1 Áp dụng hệ thức   ta được 2 2 2 h b c 1 1 1 1 1 1      . 2 2 2 2 2 2 AH AB AC AH AD AC
Bài 2. Tính x , y trong hình vẽ sau Trang 5 a) b) c) d) Lời giải
a)  x y2 2 2
 5  7  25 49  74  x y  74 . 25 Ta có 2 2
BA BH BC  5  x  74  x   2,9 . 74
y  74  2,9  5,7 .
b) x  4; y  4 3 .
c) x  5, 5; y  11, 4 .
d) AC  20; x  12; y  25 .
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ HK AB (K AB) . Chứng minh rằng 2 AB HB
a) ABAK BH HC ; b)  . 2 AC HC Lời giải
a) Xét HAB vuông tại H có 2
AH AB AK .(1)
Xét ABC vuông tại A ta có 2
AH BH HC .(2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra ABAK HBHC . b) Tính 2 AB ; 2
AC rồi lập tỉ số của chúng và rút gọn ta được điều phải chứng minh.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh BC  5 cm và tỉ số 9
hai hình chiếu của AB , AC trên cạnh huyền bằng . Tính diện 16 tích tam giác ABC . Trang 6 Lời giải
Vẽ AH BC , tính được HB  1,8 cm; HC  3, 2 cm. Từ đó tính được AH  2, 4 cm. Diện tích ABC là 2 6cm .
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB 15cm; BC  25cm. Tính độ dài hai hình chiếu của
hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền và tính đường cao tương ứng với cạnh huyền. Lời giải Vận dụng hệ thức 2
c ac , tính được BH  9cm, từ đó suy ra CH 16cm. Vận dụng hệ thức 2 h b c
  , ta tính được AH 12 cm.
Bài 6. Hình thang ABCD ( AB CD) có AD  5cm; AC 12cm và CD 13 cm. Biết diện tích hình thang là 2 45cm . 1
a) Tính chiều cao của hình thang.
b) Chứng minh rằng AB CD . 2 Lời giải
a) Vẽ AH BC . Xét ADC có 2 2 2
AD AC CD (vì 2 2 2 5 12  13 ) nên
ADC là tam giác vuông tại A . Vận 1 1 1 dụng hệ thức   , ta tính được 2 2 2 AH AD AC 8 AH  4 cm. 13
( AB CD)  AH
b) Vận dụng công thức S
, ta tính được AB  6,5 cm. Do đó 1 AB CD . 2 2
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ HD AB , HE AC 3 BD AB
(D AB, E AC) . Chứng minh rằng  . 3 CE AC Lời giải
Trước hết, vận dụng các hệ thức 2 b ab ; 2 c ac 2 2 để AB AB HB tính tỉ số , ta được  . 2 AC 2 AC HC 4 2 AB HB Từ đó suy ra  . 4 2 AC HC Ta có 2
HB AB BD ; 2
HC AC CE . 4  3 Do đó AB AB BDAB BD . Suy ra  .--- HẾT --- 4 AC AC CE 3 AC CE Trang 7