Tài liệu Toán 9 chủ đề một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tài liệu gồm 43 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Môn: Toán 9
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Tóm tắt lý thuyết
Khi giải các bài toán liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ngoài việc nắm
vững các kiến thức về định lý Talet, về các trường hợp đồng dạng của tam giác, cần phải nắm
vững các kiến thức sau:
Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có: A
1) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền b c
Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương h
mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và H b' c' B C
hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền a Ta có: 2
AB = BH.BC ; 2
AC = HC.BC
2) Hệ thức liên qua tới đường cao
Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích
hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền Ta có: 2
AH = BH.HC
Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng Ta có: A .
B AC = AH.BC
Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạn
huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông Ta có: 1 1 1 = + 2 2 2 AH AB AC
*) Tóm tắt các công thức 1) 2 2 2
a b c . 2) 2 2
b a.b ';c a.c ' 3) 2
h b '.c '
4) a.h .bc . 5) 1 1 1 . 2 2 2 h b c 1
Chú ý: Diện tích tam giác vuông: 1 S ab 2
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông Cách giải:
Bước 1: Xác định vai trò của đoạn thẳng đã biết và đoạn thẳng cần tính trong tam giác
vuông. Cụ thể, xác định xem đoạn thẳng đó là +) Là cạnh góc vuông +) Là đường cao +) Là cạnh huyền +) Là hình chiếu
Bước 2: Từ đó lựa chọn công thức tính phù hợp (trong 6 công thức ở phần lý thuyết) Xác định vai trò Lựa chọn công của các đoạn thức tính phù hợp thẳng
*) Lưu ý: Đôi khi phải dùng kĩ thuật đại số hóa để giải Chẳng hạn: - Nếu có AB m = thì đặt AB AC = = k ( ,
m n,k > 0) ⇒ AB = km và AC = kn AC n m n
- Nếu có BH = x ⇒ CH = BC − BH = BC − x
Bài 1: Tính x, y trong mỗi hình vẽ sau A A 8 6 x 7 5 B x y H C B H y C Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 2
x = 3,6(cm)
Dùng định lý Pytago tính được BC =10(cm) ⇒ y = 6, 4 (cm) b) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 35 74
Dùng định lý Pytago tính được x = (cm)
BC = 74 (cm) ⇒ 74 y = 74 (cm)
Bài 2: Tính x, y trong mỗi hình vẽ sau A A y x y 5 1 4 B H C B 7 x H C Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 2 2 AH = H .
B HC ⇔ AH = 4 ⇒ AH = 2 ⇒ x = 5 (cm); y = 2 5 (cm) b) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 2 2 AH 25 25
AH = HB HC ⇔ HC = = ⇒ x = (cm) 5 41 . ; y = (cm) HB 7 4 4
Bài 3: Tính x, y trong mỗi hình vẽ sau A A x 10 x 30 B y H 5 C B y H 32 C Lời giải 3 a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có:
Áp dụng hệ thức về cạnh ta có: 2
b = b'.a , ta được: 2 = ( y + ) 9 10 8 8 ⇔ y = 2 2
Áp dụng hệ thức về cạnh: 2
c = c '.a , ta được: 2 9 9 15 15 x = 8 + = ⇔ x = (x > 0) 2 2 2 2
b) Áp dụng hệ thức về cạnh: 2
c = c '.a , ta được: 2
30 = y ( y + 32) ⇔ ( y −18)( y + 50) = 0 ⇔ y =18( y + 50 > 0)
Áp dụng hệ thức về cạnh: 2
b = b'.a , ta được: 2 x = ( + ) 2 2
32 32 18 ⇔ x = 40 ⇔ x = 40(x > 0) .
Bài 4: Tính x, y trong mỗi hình vẽ sau Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC)
a) Cho biết AB = 3(cm), BC = 5(cm) . Tính BH 4 3
CH, AC, AH
b) Cho biết BH = 9(cm),CH =16(cm). Tính độ B H 5 C
dài các đoạn thẳng AB, AC, BC, AH Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: +) 2 9
AB = BH.BC ⇒ BH = =1,8(cm) ⇒ CH = 3,2(cm) 5 +) 2 2 AC = C .
B BC ⇒ AC = 5.3,2 =16 ⇒ AC = 4(cm) +) 1 1 1 1 1 1 1 = + = + = +
⇒ AH = 2,4(cm) 2 2 2 2 2 AH AB AC 3 4 9 16 b) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: AB =15c , m AC = 20c , m BC = 25c , m AH =12cm 4 Bài 5:
Tính x, y trong mỗi hình vẽ sau, biết A AH = 5cm y y 5cm B x H x C Lời giải Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao ta có: + 2 2
AH = BH.CH ⇒ 5 = .xx ⇒ x = 5(cm) + 1 1 1 1 1 1 1 2 2 = + ⇒ = + ⇒ =
⇒ y = 50 ⇒ y = 5 2 cm . 2 2 2 2 2 2 2 ( ) AH AB AC 5 y y 25 y Bài 6: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) , có AC =10c ,
m AB = 8cm . Tính
BC, BH,CH, AH 10 8 B H C Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 2 2 2
BC = AB + AC ( pytago) ⇒ BC = 2 41(cm) 2 + 2 AB 64 32
AB = BH.BC ⇒ BH = = = (cm) BC 2 41 41 + 32 50
CH = BC − BH = 2 41 − = (cm) 41 41 + 1 1 1 1 1 1 1 = + = + = +
⇒ AH = 6,4(cm) 2 2 2 2 2 AH AB AC 8 10 64 100 5 Bài 7: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) , có BH =10c ,
m CH = 42cm . Tính
BC, AH, AB, AC B 10 H 42 C Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có:
- BC = BH + HC =10 + 42 = 52(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: +) 2
AB = BH.BC =10.52 = 520 ⇒ AB = 2 130(cm) +) 2 2 2
AH = AB − BH ⇒ AH = 2 105(cm) +) 2 2 2
AC = AH + HC ( pytago) ⇒ AC = 2 546(cm) Bài 8: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) , có BH =10c ,
m CH = 42cm . Tính
BC, AH, AB, AC 12 B 9 H C Lời giải a) Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2 +) 2 AH 12
AH = BH.CH ⇒ CH = =
= 16 ⇒ CH = 4(cm) 2 BH 9 +) 2 2
AB = BH.BC = 9.13 =112 ⇒ AB = 3 13(cm); AC = BC.CH =13.4 = 52 ⇒ AC = 2 13(cm) +) 1 1 2 S = AH BC = = cm ABC . .12.13 78( ) 2 2 6 +) Chu vi A
∆ BC = AB + BC + CA = 3 13 + 2 13 +13 =13+ 5 13(cm) Bài 9:
Cho tam giác ABC có AB = 6c , m AC = 8cm và B BC =10cm H
a) Chứng minh tam giác ABC vuông M
b) Tính đường cao AH
c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB A
, AC . Tính HM , HN N C Lời giải a) A ∆ BC có 2 2 2
BC = AB + AC (vì 2 2 2 10 = 6 + 8 )⇒ A
∆ BC vuông tại A (định lí pitago đảo) b) Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có: A .
B AC = AH.BC (hệ thức về cạnh và đường cao) A . B AC 6.8 ⇒ AH = = = 4,8(cm) BC 10 c) Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có: 2
AH = BH.BC (hệ thức về cạnh và đường cao) 2 2 AB 6 ⇒ BH = = = 3,6(cm) BC 10
⇒ CH = BC = BH =10 − 3,6 = 6,4(cm)
+ Vì M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC ⇒ HM ⊥ AB, HN ⊥ AC
+ AH ⊥ BC ⇒ =
AHB AHC . Do đó các tam giác A ∆ BH, A
∆ CH vuông tại H + Xét A
∆ BH vuông tại H , đường cao HM , có MH.AB = BH.AH (hệ thức về cạnh và đường cao) BH.AH 3,6.4,8 ⇒ MH = = = 2,88(cm) AB 6 + Xét A
∆ CH vuông tại H , đường cao HN , có HN.AC = AH.CH (hệ thức về cạnh và đường cao) CH.AH 6,4.4,8 ⇒ NH = = = 3,84(cm) . AC 8 7 Bài 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A AH a) Biết AB 3 AC =16c , m
= . Tính AB, BC, AH AC 4 BH,CH B H C b) Biết HB 1 AH =14c , m = . Tính BC HC 4 Lời giải a) Có AB 3 3 3
= ⇒ AB = AC = .16 =12(cm) AC 4 4 4 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có 2 2 2
BC = AB + BC (định lí pitago) 2 2 2
⇒ BC =12 +16 = 400 ⇒ BC = 20(cm) Hơn nữa lại có 2
AB = BH.BC (hệ thức giữa cạnh và đường cao) 2 2
⇒ BH = AB : BC =12 : 20 = 7,2(cm)
HC = BC − BH = 20 − 7,2 =12,8(cm) Mặt khác 2
AH = BH.HC = 7,2.12,8 = 92,16 ⇒ AH = 9,6(cm) Vậy AB =12c , m BC = 20c , m AH = 9,6c , m BH = 7,2c , m HC =12,8cm b) Ta có HB 1
= ⇒ CH = 4BH ( ) 1 HC 4 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có 2 AH = . HB HC (2) Từ (1)(2) suy ra 2 2 2 2 AH = 4 .
HB HB ⇔ 14 = 4HB ⇒ BH = 49 ⇒ BH = 7(cm) ⇒ CH = 4.7 = 28(cm)
Vậy BC = BH + HC = 7 + 28 = 35(cm). Bài 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A AH . Biết AB 5 BC = 26c , m = . Tính AB, AC AC 12
Và AH, BH,CH B H 26 C 8 Lời giải 2 2
Cách 1: Từ giả thiết AB 5 AB AC AB AC = ⇒ = ⇒ = AC 12 5 12 25 144 2 2 2 2 2 2
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có AB AC AB + AC BC 26 = = = = = 4 25 144 25 +144 169 169 AB AC ⇒ =
= 2 ⇒ AB =10(cm), AC = 24(cm) 5 12 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có 2 2 2 50
AB = BH.BC ⇒ BH = AB : BC =10 : 26 = (cm) 13 50 288
⇒ HC = BC − BH = 26 − = (cm) 13 13 Mặt khác 2 50 288 14400 120
AH = BH.CH = . = ⇒ AH = (cm) 2 13 13 13 13 Vậy 120 50 288 AB =10c , m AC = 24c , m AH = c , m BH = c , m HC = cm 13 13 13
Cách 2: Dùng phương pháp đại số Từ giả thiết AB 5 AB AC = ⇒ = AC 12 5 12 Đặt AB AC =
= k (k > 0) ⇒ AB = 5k, AC =12k 5 12 Xét A
∆ BC vuông tại A , có 2 2 2
BC = AB + AC (định lí pitago)
Hay 2 = ( k)2 + ( k)2 2 26 5 12
⇒ k = 4 ⇒ k = 2(k > 0) Suy ra AB =10c , m AC = 24cm . Bài 12: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . Biết A AB 3 AH =12c , m
= . Tính AB, AC, BC, BH,CH AC 4 B H C Lời giải 9 Từ giả thiết AB 3 AB AC = ⇒ = AC 4 3 4 Đặt AB AC =
= k (k > 0) ⇒ AB = 3k (cm); AC = 4k (cm) 3 4 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có 2 2 2 2
BC = AB + AC ⇒ BC = ( k )2 + ( k )2 2 3 4
= 25k ⇒ BC = 5k (cm)
+ AH.BC = A .
B AC (hẹ thức về cạnh và đường cao) 2 2
⇒ 12.5k = 3k.4k ⇒ 60k =12k ⇒12k − 60k = 0 ⇔ k = 5
Do đó AB = 3.5 =15(cm); AC = 4.5 = 20(cm);BC = 5.5 = 25(cm) 2 2 Mặt khác 2 AB 15
AB = BH.BC ⇒ BH = = = 9(cm) BC 25
+ CH = BC − BH = 25−9 =16(cm)
Vậy AB =15(cm), AC = 20(cm), BH = 9(cm),CH =16(cm) Bài 13: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao, phân A
giác trong AD . Biết BD = 75c , m DC =100cm . Tính BH,CH 16 12 B H D C Lời giải
Cách 1: Ta có BC = BD + DC = 75+100 =175(cm) A
∆ BC có AD là phân giác BD AB ⇒ =
(tính chất đường phân giác) DC AC 2 2 AB 75 3 AB AC AB AC ⇒ = = ⇒ = ⇒ = AC 100 4 3 4 9 16 2 2 2 2 2 2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: AB AC AB + AC BC 175 = = = = = 1225 9 16 25 25 25 AB AC ⇒ =
= 35 ⇒ AB = 3.35 =105(cm); AC = 4.35 =140(cm) 3 4 10 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có: 2 2 2
AB = BH.BC ⇒ BH = AB : BC =105 :175 = 63(cm)
CH = BC − BH =175 − 63 =112(cm) Vậy BH = 63c , m CH =112cm Cách 2: A
∆ BC có AD là phân giác BD AB ⇒ =
(tính chất đường phân giác) AB 75 3 ⇒ = = DC AC AC 100 4 Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có: 2 2 2
AB = BH.BC AB BH.BC BH BH AB 9 9 ⇒ = = ⇒ = = ⇒ BH = CH (1) 2 2
AC = CH.BC AC CH.BC CH CH AC 16 16
Hơn nữa BC = BD + DC = 75+100 =175(cm)
Do đó BH +CBC =175(cm) (2)
Thay (1) vào (2) ta được 9 25 CH + CH =175 ⇔
CH =175 ⇔ CH =112(cm) 16 16
⇒ BH =175 −112 = 63(cm) . Bài 14: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) , biết AB =12c ;
m AC =16cm , Phân
giác trong AD . Tính độ dài đoạn HD 16 12 B H D C Lời giải Xét A ∆ BC vuông tại ,
A đường cao AH (H ∈ BC) , ta có: 2 2 2
AB + AC = BC ( pytago) ⇒ BC = 20(cm)
+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2 2 AB 12
AB = BC.BH ⇒ BH = = = 7,2(cm) BC 20
+) Ta có AD là phân giác của BAC DB AB 3 BD DC 20 ⇒ = = ⇒ = = (cm) DC AC 4 3 4 7 11 20 60 60 36 552 ⇒ DB = .3 =
(cm) ⇒ HD = DB − BH = − = (cm) . 7 7 7 5 35 Bài 15: Cho A
∆ BC vuông tại A , có AB = 6cm , N BC =10c .
m Phân giác trong và ngoài tại đỉnh
B cắt AC lần lượt tại M và N . Tính BM , BN A M x B C Lời giải Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH ( H ∈ BC ), ta có: 2 2 2
AB + AC = BC ( pytago) ⇒ AC = 8(cm)
+) Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có: AM AB 6 3 AM MC AC = = = ⇒ = =
= 1⇒ AM = 3(cm) MC BC 10 5 3 5 8
+) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông BMN , ta có: 2
AB = AM.AN ⇒ 36 = 3.AN ⇒ AN =12(cm);MN = AM + AN =15(cm) 2 2
BM = MN.AM =15.3 ⇒ BM = 3 5(cm); BN = MN.AN =15.12 ⇒ BN = 6 5(cm) . Bài 16:
Tính diện tích tam giác có độ dài ba cạnh là A 10c , m 17c , m 21cm 17 10 B H C 21 12 Lời giải Xét A
∆ BC có AB =10c , m BC = 21c , m CA =17cm Kẻ đường cao 1 1
AH ⊥ BC ⇒ S = AH BC = AH ABC . .21. 2 2
Gọi BH = x(cm)(x > 0) thì HC = 21− x
Áp dụng hệ pytago cho hai tam giác vuông ABH, AHC ta được: 2 2 2 2 2
AH = AB − BH = − x ( ) 2 2 2 2 10
1 ; AH = AC − CH =17 − (21− x)2 (2)
Từ (1)(2) suy ra: 2 −( − x)2 2 2 17 21
= 10 − x ⇒ 42x = 252 ⇒ x = 6
Thay x = 6 vào (1) ta được: 2 2
AH = 8 ⇔ AH = 8(cm)( AH > 0) Vậy 1 S = = cm . ABC .21.8 84( 2 ) 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH A
a) Biết AB = 3c ,
m AC = 4cm . Tính BH,CH, AH và BC
b) Biết BH = 9c , m CH =16cm. B H C
Tính AB, AC, BC, AH Lời giải
a) Dùng định lí Pitago tính được BC = 5cm
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao tính được AH = 2,4c , m BH =1,8c , m CH = 3,2cm
b) Có BC = BH + HC = 9 +16 = 25(cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao ta tính được AH =15c , m AC = 20cm 13 Bài 2: Cho MN ∆
P có MN = 3c , m NP = 4c , m MP = 5cm M
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông I K
b) Tính đường cao NK
c) Gọi I, H lần lượt là hình chiếu của K trên
MN, NP . Tính IK, HK N H P Lời giải
a) Dùng định lí Pitago đảo, chỉ ra MN ∆
P vuông tại N b) MN ∆
P vuông tại N , đường cao NK . Tính được NK = 2,4cm
c) Tính được MK =1,8c , m KP = 3,2cm MN ∆
K vuông tại K , đường cao KI , tính được KI =1,44cm NKP ∆
vuông tại K , đường cao KK , tính được KK =1,92cm. Bài 3: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH A a) Biết AC 4 AB = 30c , m = . AB 3
Tính AC, BC, AH, BH,CH b) Biết HB 9 B H C AH = 6c , m = . Tính BC HC 16 Lời giải a) AC 4 4
= ⇒ AC = AB = 40(cm) AB 3 3
Áp dụng định lí pitago tính được BC = 50(cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao, tính được AH = 24c , m BH =18c , m CH = 32cm b) HB 9 9 = ⇒ HB = HC HC 16 16
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao, 14 có 2 2 9 2 AH = . HB HC ⇒ 6 =
HC.HC ⇒ HC = 64 ⇒ HC = 8(cm) 16
⇒ HB = 4,5(cm) ⇒ BC =12,5(cm). Bài 4: Cho A ∆ BC vuông tại A , có B AB = 6c ,
m AC = 8cm . Các đường phân giác
trong và ngoài góc B cắt đường thẳng AC tại
D và E . Tính AD, AE E A D C Lời giải
Áp dụng định lí Pitago cho A
∆ BC vuông tại A , có 2 2 2
AB + AC = BC ⇒ BC =10(cm) Mặt khác A
∆ BC có phân giác trong AD AB 6 3 AD DC BD ⇒ = = = ⇒ = DC BC 10 5 3 5 Đặt AD DC =
= k (k > 0) ⇒ AD = 3k; DC = 5k 3 5
Mà AD + DC = AC ⇒ 3k + 5k = 8 ⇒ k =1⇒ AD = 3c , m DC = 5cm Hơn nữa A
∆ BC có phân giác ngoài AE AB 3 AE EC BE ⇒ = = ⇒ = EC AC 4 3 4 Đặt AE EC =
= h(h > 0) ⇒ AE = 3 , h EC = 4h 3 4
Mà AE + AC = EC ⇒ 3h +8 = 4h ⇒ h = 8 ⇒ AE = 3.8 = 24(cm) . 15
Dạng 2: Tính chu vi, diện tích các hình Cách giải:
Bước 1: Hình cần tính chu vi, diện tích là hình gì?
Bước 2: Viết công thức tính chu vi, diện tích của hình đó
Bước 3: Tính độ dài các đoạn thẳng chưa biết (đã học ở dạng 1)
Bước 4: Thay số và tính chu vi, diệc tích. Kết luận. Bài 1: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) . Biết BH = 9c ,
m CH =16cm . Tính
chu vi và diện tích của A ∆ BC 9 16 B H C Lời giải
Ta có BC = 9 +16 = 25(cm)
Áp dụng hệ thức và cạnh và đường cao cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có: 2
AB = BH.BC = 9.25 ⇒ AB = 9.25 =15(cm) 2
AC = CH.BC =16.25 ⇒ AC = 16.25 = 20(cm) Chu vi của A
∆ BC là AB + BC + CA =15 + 20 + 25 = 60(cm) Diện tích của A ∆ BC là 1 1 A . B AC = .15.20 =150( 2 cm ) 2 2 Bài 2: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) . Biết AB = 6c ,
m AH = 4,8cm . Tính
chu vi và diện tích của A ∆ BC 6 4,8 B H C Lời giải 16
Cách 1: Vì AH ⊥ BC nên 0 AHB = 90 Xét A
∆ BH vuông tại H , có 2 2 2
AB = AH + BH (Định lí Pitago)⇒ BH = 3,6(cm) Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có 2
AH = BH.BC (hệ thức giữa cạnh và đường cao) 2 2 AB 6 ⇒ BC = = = 10(cm) BH 3,6 Hơn nữa 2 2 2
AB + AC = BC (Định lí Pitago) 2 2 2 2 2
AC = BC − AB =10 − 6 = 64 ⇒ AC = 8(cm) Chu vi của A
∆ BC là AB + BC + CA = 6 + 8 +10 = 24(cm) Diện tích của A ∆ BC là 1 1 A . B AC = .6.8 = 24( 2 cm ) 2 2 Cách 2: Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có 1 1 1 1 1 1 = + ⇒ = + ⇒ AC = 8 cm 2 2 2 2 2 2 ( ) AH AB AC 4,8 6 AC 2 2 2 2 2
⇒ AC = BC − AB =10 − 6 ⇒ AC = 8(cm) Chu vi của A
∆ BC là AB + BC + CA = 6 + 8 +10 = 24(cm) Diện tích của A ∆ BC là 1 1 A . B AC = .6.8 = 24( 2 cm ) 2 2 Bài 3: Cho A
∆ BC có AC = 5c , m BC = 7cm A
a) Gọi H là hình chiếu của A trên BC và biết 5
HC = 4cm . Tính AH và diện tích A ∆ BC K
b) Gọi K là hình chiếu của H trên AC . Tính
chu vi tứ giác ABHK B H 7 C Lời giải
a) Vì H là hình chiếu của A trên BC nên AH ⊥ BC tại H ⇒ = 0 AHB AHC = 90 Xét A
∆ HC vuông tại H có 2 2 2
AC = AH + HC ⇒ AH = 3(cm) 17 1 1 S = AH BC = = cm ABC . .3.7 10,5( 2 ) 2 2
b) Có BH = BC − HC = 7 − 4 = 3(cm) Xét A
∆ HB vuông tại H có 2 2 2
AB = AH + BH ⇒ AB = 3 2 (cm)
Vì K là hình chiếu của H trên AC nên HK ⊥ AC tại ⇒ = 0 K AKH CKH = 90 Xét A
∆ HC vuông tại H , đường cao HK có 2 2 2
AH = AK.AC ⇒ AK = AH : AC = 3 :5 =1,8(cm)
⇒ KC = AC − AK = 5 −1,8 = 3,2(cm) Hơn nữa 2
HK = AK.KC =1,8.3,2 = 5,76 ⇒ HK = 2,4(cm)
Vậy chu vi của tứ giác ABHK là AB + AK + HK + HB = 3 2 +1,8+ 2,4 + 3 ≈11,443(cm) . Bài 4: Cho A
∆ BC vuông tại C , đường cao CH . Biết C AC =15c ,
m BH =16cm . Tính diện tích A ∆ BC . 15 x A H 16 B Lời giải
Đặt AH = x(cm), x > 0 ⇒ AB = x +16(cm) Xét A
∆ BC vuông tại C , đường cao CH có 2
AC = AH.AB (hệ thức về cạnh và đường cao) 2
⇒15 = x(x +16) ⇔ (x −9)(x + 25) = 0 ⇔ x = 9 (thỏa mãn) Vậy AH = 9c ,
m AB = 9 +16 = 25(cm) Hơn nữa 2
CH = AH.HB = 9.16 ⇒ CH = 9.16 =12(cm) Diện tích A ∆ BC là 1 1
CH.AB = .12.25 =150( 2 cm ) . 2 2 18 Bài 5:
Cho hình thang ABCD( AB / /CD) , hai đường A B
chéo AC và BD vuông góc nhau tại O O a) Chứng minh 1 S = AC BD ABCD . 2
b) Biết BD = 5c ,
m đường cao BH = 4cm . Tính D H C E
diện tích hình thang ABCD Lời giải a) Ta có 1 1 1 S = S + S
= AO BD + CO BD = BD AO + CO = BD CO ABCD ABD BDC ( ) 1 . . . 2 2 2 2
b) Kẻ BE / /AC (E ∈ DC)
mà AB / /CD, E ∈ DC ⇒ AB / /CE do đó tứ giác ABEC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
⇒ AC = BE (tính chất hình bình hành) Xét B
∆ HD vuông tại H có 2 2 2
BD = BH + HD (Pitago) 2 2 2
⇒ 5 = 4 + HD ⇒ HD = 3(cm)
Vì BD ⊥ AC và AC / /BE ⇒ BD ⊥ BE ⇒ 0 DBE = 90 Xét DB ∆
E vuông tại B , đường cao BH có 2 2 16 BH = .
HD HE ⇒ 4 = 3.HE ⇒ HE = (cm) 3 2
BE = HE (HD + HE) 16 16 400 20 . = . 3+ = ⇒ BE = (cm) 3 3 9 3 Do đó 20 AC = (cm). Vậy 1 20 50 S = = cm . ABCD . .5 ( 2) 3 2 3 3 Bài 6: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao A
AH (H ∈ BC) , biết AB 20 =
; AH = 420(cm) , AC 21 16 Tính chu vi A ∆ BC ? 12 B H D C 19 Lời giải Ta có: AB 20 AB AC = ⇒ =
= k(k > 0) ⇒ AB = 20k; AC = 21k AC 21 20 21
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 2 2 2
AH.BC = A .
B AC ⇒ 420.BC = 20.21.k = 420k ⇒ BC = k Lại có: = BC 29k 2 2 2 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 400k + 441k = 841k = (29k) ⇒
⇒ k = 29k ⇔ k = 29 2 BC = k AB = 580(cm)
⇒ AC = 609(cm) ⇒ P = cm ABC 2030( ) BC = 841(cm)
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1: Cho MN ∆
P vuông tại M , MN =12c , m NP =13cm M , đường cao MK
a) Tính MK,MN, KP 12
b) Tính diện tích MN ∆ P N K 13 P Lời giải
a) Áp dụng định lí Pitago, tính được MP = 5(cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao, tính được 60 MK = (cm) 144 NK = (cm) 25 , , KP = (cm) 13 13 13 b) S = cm MNP ( 2 30 ) Bài 2:
Tính diện tích tam giác ABC có A AB =10c , m AC =17c , m BC = 21cm 10 17 B H C 20 Lời giải
Kẻ AH ⊥ BC tại H vàv đặt BH = x(cm), x > 0 ⇒ = 0
AHB AHC = 90 và HC = 21− x(cm) Hơn nữa = 0 AHB AHC = 90 Xét A
∆ HB vuông tại H có 2 2 2 2 2 2
AB = AH + BH ⇒ AH = AB − BH ( )1 Xét A
∆ HC vuông tại H có 2 2 2 2 2 2
AC = AH + CH ⇒ AH = AC − CH (2) Từ (1)(2) suy ra 2 2 2 2 2 2 2
AB − BH = AC − CH ⇔ 10 − x =17 − (21− x)2 ⇔ x = 6 (thỏa mãn)
Vậy BH = 6(cm) Ta có 2 2 2 2 2
AH = AB − BH =10 − 6 = 64 ⇒ AH = 8(cm) Vậy 1 1 S = AH BC = = cm . ABC . .8.21 84( 2 ) 2 2 Bài 3:
Cho hình thang ABCD có = 0 = 0 A D 90 , B = 60 D 30cm C CD = 30c ,
m CA ⊥ CB . Tính diện tích hình thang y ABCD x 600 A B Lời giải
a) Cách 1: Dùng phương pháp đại số hóa Ta có 0 = − 0 0 0 CAB 90
ABC = 90 − 60 = 30 ( ) 1
Hình thang ABCD có = 0 = ⇒ ⇒ = A D 90 DC / / AB DCA CAB (2) Từ (1)(2) suy ra 0 DCA = 30
Đặt AD = x(cm), x > 0 Xét A
∆ DC vuông tại D có 0 1
DCA = 30 ⇒ AD = AC ⇒ AC = 2AD = 2x(cm) 2 Hơn nữa 2 2 2
AC = AD + DC ⇒ ( x)2 2 2 2 2
= x + 30 ⇒ x = 300 ⇒ x = AD =10 3 (cm) 21
⇒ AC = 2x = 20 3 (cm)
Đặt BC = y(cm), y > 0 Xét A
∆ BC vuông tại C , có 0 1
CAB = 30 ⇒ BC = AB ⇒ AB = 2BC = 2y (cm) 2 Lại có 2 2 2
AB = AC + BC ⇒ ( y) = ( )2 2 2 2 2
20 3 + y ⇒ y = 400 ⇒ y = BC = 20(cm)
⇒ AB = 2BC = 40(cm)
( AB +CD).AD (30+ 40).10 3 S = = = cm ABCD 350 3 ( 2 ) 2 2
b) Cách 2: Chỉ ra AC = 2AD
Tính được AD =10 3(cm)
Kẻ CH ⊥ AB tại H
Chỉ ra được ADCH là hình chữ nhật⇒ CH = AD =10 3(cm), HA = CD = 30(cm) 2 Hơn nữa 2 = . CH CH HA HB ⇒ HB =
= 10(cm) ⇒ AB = HA + HB = 40(cm) HA Tính được S = cm . ABCD ( 2 350 3 ) 22
Dạng 3: Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông
Cách giải: Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao một cách hợp lý theo 3 bước:
Bước 1: Chọn các tam giác vuông thích hợp chứa các đoạn thẳng có trong hệ thức
Bước 2: Tính các đoạn thẳng đó nhờ hệ thức về cạnh và đường cao
Bước 3: Liên kết các giá trị trên để rút ra hệ thức cần chứng minh. Bài 1: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . A Chứng minh rằng: a. 2 2 2 2
AB + CH = AC + BH
b. Vẽ trung tuyến AM của A ∆ BC . Chứng minh rằng: B H M C 2 +) 2 2 BC 2 AB +AC = + 2AM 2 +) 2 2
AC − AB = 2.BC.HM ( AC > AB) Lời giải
a) Xét tam giác vuông HAB và tam giác vuông HAC , theo định lý pytao ta có: 2 2 2 2 2
AB − BH = AH = AC − HC ⇒ đpcm
b) Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC , ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 BC 2 BC BC BC BC 2
AB + AC = BC ; + 2AM = + 2 = + = BC ⇒ đpcm 2 2 2 2 2 Bài 2:
Cho hình bình hành ABCD có góc nhọn A . M
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của B,D trên
đường chéo AC . Gọi M, N là hình chiếu của B C
C trên các đường thẳng AB, AD . Chứng minh K rằng: I a. AK = IC A D N 23
b. Tứ giác BIDK là hình bình hành c. 2 AC = A . D AN + A . B AM Lời giải
a) Ta có: AK = AI + IK;IC = IK + KC ⇒ AK = IC (đpcm)
b) Xét tứ giác BIDK, có: BI // DK
⇒ ◊BIDK là hình bình hành. BI = KD c) Ta có: 2 A ∆ KD# A
∆ NC(g.g); A ∆ BI# A
∆ CM (g.g) ⇒ AC = A . D AN + A . B AM (đpcm). Bài 3:
Cho AB = 2a cố định. O là trung điểm của D
AB , về cùng một phía của AB ta vẽ hai tia
Ax, By , trong đó AB ⊥ By, AB ⊥ Ax . Lấy
điểm C thuộc Ax , D thuộc By sao cho I 0
COD = 90 ( AC ≤ BD) . Hạ OM vuông góc M
với CD , nối OC cắt AM tại E , nối OD cắt C 1 H 2 BM tại F .
a. Chứng minh CO và DO là phân giác của f 2 1 AC ; D BCD A O B
b. Chứng minh tam giác MAB vuông tại M
c. Chứng minh tứ giác OEMF là hình chữ nhật
d. OE.OC = OF.OD
e. Cho C và D chuyển động mà 0 COD = 90
. Chứng minh AC.BD không đổi f. Cho 0
MBA = 30 . Tính AC và BD theo a
g. Xác định vị trí của C để cho: tanCDB = 3 Lời giải
a. Từ giả thiết suy ra AC / /BD vì cùng ⊥ AB 24
Tứ giác ABCD là hình thang.
Gọi I là trung điểm của CD ⇒ OI là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ ⇒ = OI / / AC IOC C (so le trong) 2 Ta có C
∆ OD vuông tại O (giả thiết) = ⇒ = ⇒= = = IC ID IO IC
IOC C C ⇒ CO là phân giác ACD 1 2
Tương tự: DO là phân giác của góc BDC
b) Theo tính chất đường phân giác 1
⇒ OM = OA = OB ⇒ MO = AB ⇒ M
∆ AB vuông tại M 2 c) O
∆ MC vuông tại M và OA ∆
C vuông tại A , mà =
C C (chứng minh trên) 1 2 = = MOC AOC C C ⇒
⇒ OC ⊥ AM = E 1 2 OM = OA (cmt) d) + e). Ta có: = 0 AO AC 2
AOC BOD = 90 ⇒ A ∆ OC# B ∆ DO ⇒ =
⇒ AC.BD = A . O BO = a BD BO
f) Ta có: OC / /MB(⊥ AM ) ⇒ = 0 O MBO = 30 1 0 1 a 2 ⇒ AC = 0. A tan30 = . a =
; AC.BD = a ⇒ BD = a 3 3 3
g) Hạ CH ⊥ BD, đặt AC = x(x > 0)
Tứ giác ACHD là hình chữ nhật ⇒ BH = ;xCH = AB = 2a Ta có CH CH 2a 2 = 3 ⇔ = 3 a tanCDB ⇔ DH = = ⇒ BD = + x HD 3 3 3 Theo chứng minh trên: 2
AC.BD = a 2 2 2 2a 2 2 2ax 2 2 a a 2 a a 2 10a x. x
a x
a x 2x. a (x ) (x,a 0) 3 3 3 9 9 3 9 a a 10 x 3 3 a( 10 1) a( 10 1) x AC . 3 3 25 Bài 4:
Cho hình vuông ABCD , một điểm E bất kỳ F B C
thuộc cạnh AB . Gọi F là giao điểm của DE P
Và BC . Chứng minh rằng: 1 1 + 2 2 DE DF E không đổi. 2 3 1 A D Lời giải
Dựng qua D đường thẳng vuông góc với DE cắt BC tại P Tam giác DPF , có: 1 1 1 = +
, mà CD = DA ; =
D D (cùng phụ với D ) 2 2 2 CD DP DF 1 2 3 ⇒ DA ∆ E = DC ∆
P ⇒ DE = DP Vậy 1 1 1 + = (đpcm). 2 2 2 DE DF DA Bài 5:
Cho tam giác nhọn ABC , BD và CE là hai A
đường cao. Các điểm N,M trên các đường
thẳng BD,CE sao cho = 0 AMB ANC = 90 . Chứng minh rằng A ∆ MN cân. D E M N B C Lời giải Xét A ∆ BD và A ∆ CE có: 26 = 0 : ; = 90 AB AD BAD chung ADB AEC ⇒ A ∆ BD# A ∆ CE ⇒ =
⇒ AE.AB = A . D AC ( ) 1 AC AE A
∆ MB vuông tại M (gt), ME là đường cao, theo hệ thức liên quan tới đường cao có: 2
AM = AE.AB(2) . Tương tự ta có: 2 AN = A . D AC (3) Từ (1)(2)(3) có: 2 2
AM = AN ⇒ AM = AN ⇒ A ∆ MN cân. Bài 6:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm . C là điểm di động M
sao cho BC = 3c .
m Vẽ tam giác AMN vuông
tại A có AC là đường cao. Xác định vị trí điểm C để 1 1 +
đạt giá trị lớn nhất. 2 2 AM AN C A B N Lời giải Xét A
∆ MN vuông tại A , AC là đường cao (gt)
Theo hệ thức liên quan đường cao trong tam giác vuông, ta có: 1 1 1 + = 2 2 2 AM AN AC Xét ba điểm ,
A B,C ta có: AC ≥ AB − BC ; AC ≥1(cm) Do vậy: 1 1 ≤ 1 ⇔
≤ 1, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C nằm giữa A và B 2 AC AC
Vậy khi C nằm giữa A và B sao cho BC = 3cm thì 1 1 +
đạt giá trị lớn nhất. 2 2 AM AN 27 Bài 7: Cho A
∆ BC có ba cạnh tỉ lệ với 3,4,5 và chu vi tam giác đó là 48(cm) . Chứng minh rằng A ∆ BC vuông Lời giải
Gọi a,b,c là độ dài ba cạnh của A ∆ BC a b c
Theo đề bài ta có: = = 3 4 5
a +b +c = 48
Ta có: a b c a + b + c 48 = = = =
= 4 ⇐ a =12;b =16;c = 20 3 4 5 12 12 2 2 2 2
a + b =12 +16 = 400( ) 1 Lại có: 2 2 2
⇒ c = a + b ⇒ A ∆ BC vuông. 2 2 c = 20 = 400 (2) Bài 8: Cho A
∆ BC cân tại A ( 0
A < 90 ), kẻ BM ⊥ CA . E 2
Chứng minh rằng: AM 2 AB = − 1 MC AC A M B C Lời giải
Lấy E đối xứng với C qua A thì B
∆ CE vuông tại B 2 2
Áp dụng hệ thức về cạnh 2
b' = b'.a ta được: 2 = . BC BC BC MC ME ⇒ MC = = ( )1 CE 2AC 2 2 2 Mặt khác BC 2AC − BC
AM = AC − CM = AC − = (2) 2AC 2AC 2 2 2
Chia (1) cho (2) theo từng vế ta được: AM 2AC − BC 2 AC = = − 1 (đpcm). 2 MC BC BC 28 Bài 9: Cho A
∆ BC vuông tại A với đường cao AH . D A
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A
lấy điểm D sao cho AB DB = DC = . Chứng 2
minh rằng BD, DH và HA là độ dài ba cạnh B O H C của một tam giác vuông. Lời giải
Gọi O là trung điểm của BC
Đặt OB = OC = R > 0 , do AB DB = DC =
(gt) ⇒ DO là đường trung trực của đoạn BC hay R 2 DOC ∆ vuông tại . O
Gọi HC = x ⇒ OH = RR − ;xBH = 2R − x
Áp dụng hệ thức pytago vào DOC ∆ và DOH ∆
vuông tại O, ta được: 2 2 2 2 2
DC = OC + DO = R + DO ( ) 2 2 2 2
DH = DO + OH = DO + (R − x)2 2 2 2 ;
⇒ DO = DH − (R − x)2 (3)
Thế (3) vào (2) ta được: 2 2 2 2 2 2 2
DC = R + DH − R + 2Rx − x = DH + AH (4) Lại có 2 2 2
DC = DB ⇒ BD = DH + AH ⇒ BD, DH, HA là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
(theo định lý Pytago đảo). Bài 10:
Cho hình vuông ABCD . Gọi I là một điểm K
nằm giữa A và B . Tia DI và tia CB cắt nhau
ở K . Kẻ đường thẳng qua D , vuông góc với A I B
DI . Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại
L . Chứng minh rằng
a) Tam giác DIL là tam giác cân 1 2 C b) Tổng 1 1 +
không đổi khi I thay đổi D 3 2 2 DI DK L 29 trên cạnh AB . Lời giải
a) Tứ giác ABCD là hình vuông (giả thiết)
⇒ AD = CD và = 0
ADC DCB = 90 (tính chất hình vuông) Lại có + 0 = ⇒ 0 DCL DCB 180 DCL = 90 Mặt khác + = 0 = + = 0 D D ADC 90 ; D D
IDL = 90 DL ⊥ DI ⇒ D = D (phụ D ) 1 2 3 2 ( ) 3 1 2 = 0 DAI DCL = 90 Xét A ∆ DI và C
∆ DL , có AD = DC ⇒ A ∆ DI = C
∆ DL(gcg) ⇒ DI = DL ⇒ DI
∆ L cân tại D = D D 1 3 b) Xét DK ∆
L vuông tại D , đường cao DC có 1 1 1 + =
(hệ thức cạnh và đường cao) 2 2 2 DL DK DC mà 1 1 1 DI = DL ⇒ + = 2 2 2 DI DK DC
hơn nữa DC là cạnh hình vuông ABCD nên DC không đổi Vậy 1 1 +
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB . 2 2 DI DK Bài 11: Cho MN ∆
E . Từ một điểm O bất kỳ nằm trong M tam giác kẻ ,
OA OB,OC lần lượt vuông góc C
với MN < NE, EM ( A thuộc MN , B thuộc NE A
, C thuộc EM ). Chứng minh rằng O 2 2 2 2 2 2
MA + NB + EC = AN + BE + CM N B E Lời giải
Ta có OA ⊥ MN tại A ⇒ = 0 OAM OAN = 90
OB ⊥ NE tại ⇒ = 0 B
OBN OBE = 90 ; OC ⊥ ME tại ⇒ = 0 B OCE OCM = 90
Áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông OA ∆ M , OB ∆ N, OB ∆ E, OC ∆ E, OC ∆ M , có: 2 2 2 2 2
MO = MA + OA = MC + OC ( ) 1 ; 2 2 2 2 2
NO = OB + NB = OA + AN (2) 2 2 2 2 2
EO = OC + EC = OB + BE (3) 30
Cộng (1)(2)(3) theo vế ta được: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
MA + OA + OB + NB + OC + EC = MC + OC + OA + AN + OB + BE 2 2 2 2 2 2
⇒ MA + NB +EC = AN + BE + CM (đpcm). Bài 12: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . Gọi B
M , N lần lượt là hình chiếu của H trên M H
AB, AC . Chứng minh rằng
a) AM.AB = AN.AC 2 b) HB AB A N C = HC AC c) H . B HC = . MA MB + N . A NC Lời giải
a) Ta có AH là đường cao của A
∆ BC ⇒ AH ⊥ BC tại H ⇒ = 0 AHB AHC = 90
Có M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC ⇒ HM ⊥ AB, HN ⊥ AC tại N Xét A
∆ HB vuông tại H , đường cao HM có 2
AH = AM.AB (1) Xét A
∆ HC vuông tại H , đường cao HN có 2
AH = AN.AC (2)
Từ (1)(2) suy ra AM.AB = AN.AC 2 b) Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có 2 2 AB BH. = . ; = . BC BH AB BH BC AC CH CB ⇒ = = 2 AC CH.CB CH 2
hay HB AB = HC AC c) Xét A
∆ HB vuông tại H đường cao HM có 2 HM = . MA MB (3) Xét A
∆ HC vuông tại H đường cao HN có 2 HM = . MA MB (4) Từ (3)(4) 2 2 ⇒ . MA MB + N .
A NC = HM + HN (5) MH ∆ N vuông tại 2 2 2
H ⇒ HM + HN = MN (6) Từ (5)(6) 2 ⇒ . MA MB + N . A NC = MN (7)
Tứ giác AMHN có = = 0
AMH ANH MAN = 90 ⇒ ◊AMNH là hình chữ nhật ⇒ AH = MN (8) Xét A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH có: 2 AH = . HB HC (9) 31
Từ (7)(8)(9) suy ra H . B HC = . MA MB + N . A NC . Bài 13:
Cho tứ giác ABCD có + 0 C D = 90 . Chứng E minh rằng 2 2 2 2
AB + CD = AC + BD A B D C Lời giải Vì + 0 0
C D = 90 <180 nên hai đường thẳng AD và BC cắt nhau
Gọi E là giao điểm của AD và BC Xét DC ∆ E có + 0 = ⇒ 0 C D 90 DCE = 90
Áp dụng định lí Pitago ta có: A ∆ BE vuông tại 2 2 2
E ⇒ AB = AE + BE DC ∆ E vuông tại 2 2 2
E ⇒ DC = DE + CE A ∆ CE vuông tại 2 2 2
E ⇒ AC = AE + CE A ∆ BD vuông tại 2 2 2
E ⇒ BD = DE + BE Do đó 2 2 + = ( 2 2 + )+( 2 2 + ) = ( 2 2 + )+( 2 2 + ) 2 2 AB CD AE BE DE CE AE CE BE
DE = AC + BD . Bài 14:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD . Trên cạnh lấy điểm A
E bất kì. Tia AE cắt đường B
thẳng CD tại F Chứng minh rằng E 1 1 1 = + 2 2 2 AB AE 4AF H D C F x Lời giải 32
Kẻ tia Ax ⊥ AF tại A , cắt đường thẳng CD tại H Xét A
∆ HF vuông tại A , đường cao AD có 1 1 1 = + (1) 2 2 2 AD AH AF Chỉ ra =
HAD EAB (phụ với
DAE ) dẫn đến A ∆ DH ∽ A ∆ BE (gg) AH AD 1 ⇒ = = ( AB = AD) 1 1 2
⇒ AH = AE; AD = AB (2) AE AB 2 2 2 Từ (1)(2) 1 1 1 4 4 1 1 1 1 ⇒ = + ⇔ = + ⇒ = + . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 AF AB AH AF AB AE 4AF AB AH 2 2 Bài 15:
Cho hình thoi ABCD có 0
A =120 . Tia Ax tạo A với góc BAx bằng 0
15 và cắt cạnh BC tại M , B D
cắt đường thẳng DC tại N . Chứng minh rằng M 1 1 4 H E + = . 2 2 2 AM AN 3AB C N Lời giải
Trên cạnh DC lấy điểm E sao cho 0
DAE =15 ⇒ = − +
EAN BAD (DAE BAx) 0 = 90
Kẻ AH ⊥ DC tại H Xét A
∆ EN vuông tại A , đường cao 1 1 1 AH ⇒ + = 1 2 2 2 ( ) AE AN AH D ∆ AE = B
∆ AM (gcg) ⇒ AE = AM (2) A ∆ DC có = 0
ADC DAC = 60 ⇒ A ∆ DC đều 2 A ∆ DH vuông tại 2 2 2 2 2 2 2 AD 3 2 3 2
H ⇒ AD = AH + DH ⇒ AH = AD − DH = AD − = AD = AB 2 4 4 1 4 ⇒ = 3 2 2 ( ) AH 3AB 33 Từ (1)(2)(3) suy ra 1 1 4 + = . 2 2 2 AM AN 3AB 34
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có AB = 9(cm), AC =12(cm). Độ dài ba cạnh
AB, BH,CH lần lượt là:
a) 9,6(cm) b) 6,9(cm)
c) 8,6(cm) d) 6,8(cm) Chọn đáp án A A Giải thích: Ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC 12 9
vuông tại A , ta có: 2 2 2
BC = AB + AC 2 2
= 9 +12 = 225 ⇒ BC =15(cm) B H C
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2 81
AB = BC.BH ⇔ 9 =15BH ⇒ BH = = 5,4(cm) 15
Ta có: CH = BC − BH =15−5,4 = 9,6(cm) . Câu 2: Cho OE ∆
F vuông tại O , đường cao OI , có IE = 3(cm), FI =12(cm) . Độ dài đoạn thẳng
OE,OF lần lượt là: a) 3 5 b) 4 5 c) 5 5 d) 6 5 Chọn đáp án D O Giải thích: Ta có:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
OEF vuông tại O , đường cao OI , ta có: 2
OE = EF.EI = (3+12).3 = 45 ⇒ OE = 45 = 3 5 (cm) 3 12 E I F 2
OF = EF.FI = (3+12).12 =180
⇒ OF = 180 = 6 5 (cm)
Vậy OE = 3 5 (cm);OF = 6 5 (cm). 35 Câu 3: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AI , có AB =13(cm), AI =12(cm) . Diện tích tam giác ABC bằng? a) ( 2 202,6 cm ) b) ( 2 202,7 cm ) c) ( 2 202,8 cm ) d) ( 2 202,9 cm ) Chọn đáp án C A Giải thích: Ta có:
Áp dụng định lí Pytago vào A
∆ BI vuông tại I 13 , ta có: 12 2 2 2 2 2 2
AB = AI + BI ⇒ BI = AB − AI 2 2
= 13 −12 ⇒ BI = 25 = 5(cm). B I C
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta 2 2 có: 2 AB 13
AB = BC.BI ⇔ BC = = = 33,8 cm 2 ( ) BI 5 1 1 S = AI BI = = cm ABC . .12.33,8 202,8( 2 ) 2 2 Câu 4: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH , có 1
AB = AC = 5(cm) . Độ dài đường cao AH 2 bằng a) 5 b) 2 5 c) 3 5 d) 4 5 Chọn đáp án B A Giải thích: Ta có: Ta có: 1
AB = AC = 5 ⇒ AC =10(cm) 2
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC , ta có: 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 5 +10 =125 B H C
⇒ BC = 125 = 5 5 (cm)
Tam giác ABC , vuông tại , A có đường cao
AH ⇒ AH.BC = A . B AC 36 A . B AC 5.10 ⇒ AH = = = 2 5 (cm) . BC 2 5 Câu 5: Cho A
∆ BC vuông tại A , biết AB 2
= , BC = 2 13. Độ dài đường cao AH của A ∆ BC AC 3 bằng bao nhiêu? a) 0,3 b) 3,3 c) 3,33 d) 3,03 Chọn đáp án C A Giải thích: Ta có: 2 2 AB 2 = ( ) AB 4 AB 4 1 ⇒ = ⇔ = 2 2 2 2 ( ) AC 3 AC 9 AB + AC 13
Mà AB + AC = BC = ( )2 2 2 2 2 13 = 52 B H C Từ (2), suy ra: 2 AB 4 2 =
⇒ AB =16 ⇒ AB = 4(cm) 52 13 Từ (1), suy ra: 4 2
= ⇔ AC = 6(cm) AC 3 Ta có: A . B AC 12
AH.BC = A . B AC ⇔ AH = = ≈ 3,33 BC 13 Câu 6: Cho A
∆ BC vuông tại A , có AB =18(cm), AC = 24(cm) . Các đường phân giác trong và
ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M, N . Tính độ dài đoạn MN a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Chọn đáp án D B Giải thích: Ta có: Xét A
∆ BC vuông tại A , ta có: 18 2 2 2 2 2
BC = AB + AC =18 + 24 = 900 N A M C
⇒ BC = 900 = 30(cm) 24
Do BM là đường phân giác của ABC 37 AM AB 18 3 ⇒ = = = MC BC 30 5 AM 3 AM 3 ⇒ = ⇔ = ⇒ AM = 9 AM + MC 3+ 5 24 8 AC
Câu 7: Hình thang ABCD có AB / /CD, hai đường chéo vuông góc. Diện tích hình thang bằng
bao nhiêu biết BD =15cm , đường cao hình thang bằng 12(cm) . a) ( 2 150 cm ) b) ( 2 250 cm ) c) ( 2 105 cm ) d) ( 2 205 cm ) Chọn đáp án A A B Giải thích: Ta có: Kẻ 2 2 2 2 2
BH ⊥ CD ⇒ DH = BD − BH =15 −12 = 81 2 2
= 15 −12 = 81⇒ DH = 9(cm)
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC , D H C E
đường thẳng này cắt DC ở E
Xét tam giác DBE vuông tại B , có: 2 2 2 15
BD = DH.DE ⇒15 = 9.DE ⇔ DE = = 25 9
Diện tích hình thang ABCD là:
( AB +CD).BH DE.BH S = = = cm . ABCD 150( 2 ) 2 2
Câu 8: Tam giác MON vuông tại O , đường phân giác của O cắt cạnh huyền MN thành hai
đoạn có đồ dài 45 (cm) và 60 (cm) . Diện tích của MO ∆ N bằng bao nhiêu 7 7 a) ( 2 52 cm ) b) ( 2 53 cm ) c) ( 2 54 cm ) d) ( 2 55 cm ) 38 Chọn đáp án C O Giải thích: Ta có:
Gọi I là giao điểm của tia phân giác của góc
O và cạnh MN , ta có: 45 2 OM IM 7 45 3 M I N = = = = ( ) OM 9 1 ⇒ = 2 ON IN 60 60 4 ON 16 7 2 OM 9 OM 3 ⇒ = ⇒ = 2 2 2 ( ) OM + ON 9 +16 ON 5 2 MN Ta có: 45 60
MN = MI + IN = + = 15(cm) 7 7 Từ (2), suy ra: 3.MN 3.15 OM = = = 9(cm) 5 5 Từ (1), suy ra: 4.OM 4.9 ON = = = 12(cm) 3 3 Do đó 1 1 S = OM ON = = cm . OMN . .9.12 54( 2 ) 2 2
Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây đúng a) A ∆ HB# C ∆ AB b) A ∆ HC# B ∆ AC c) A ∆ HB# C ∆ HA d) Cả ,
A B,C đều đúng Chọn đáp án D A Giải thích: Ta có: a) A ∆ HB# C ∆ AB(gg) b) A ∆ HC# B ∆ AC (gg) c) A ∆ HB# C ∆ HA(# C ∆ AB) B H C
Câu 10: Tam giác MNP vuông tại M , đường cao MH . Khẳng định nào sau đây sai a) 2 2 MN = . NP NH;MP = . NP PH b) 2
MH = HN.H ;
P MN.MP = N . P MH c) 1 1 1 = + d) ,
A B đúng, C sai 2 2 2 NH MN MP 39 Chọn đáp án D M Giải thích: Ta có: a) 2 2 MN = . NP NH;MP = . NP PH b) 2
MH = HN.H ;
P MN.MP = N . P MH c) 1 1 1 = + N H P 2 2 2 MH MN MP 40 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . A
a. Biết AH = 6c , m BH = 4,5c .
m Tính AB, AC , BC, HC
b. Biết AB = 6c ,
m BH = 3cm . Tính AH và tính
chu vi của các tam giác vuông trong hình vẽ B H C Hướng dẫn giải
a) Tính được: AB 7,5 , cm AC 10 , cm BC 12,5 , cm HC 8cm b) AH 3 3 , cm P 18 6 3 , cm P
9 3 3cm;P 9 9 3cm ABC ABH ACH Bài 2: Cho A
∆ BC vuông tại A , đường cao AH . A Tính diện tích A
∆ BC , biết AH =12cm BH = 9cm B H C Hướng dẫn giải Ta tính được: 2 S 150cm ABC Bài 3: Cho hình thang A
∆ BC vuông tại A và D . A 15 B
Cho biết AB =15c ,
m AD = 20cm , các đường
chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O . 20 Tính
a. Độ dài các đoạn thẳng OB và OD D C
b. Độ dài đoạng thẳng AC
c. Diện tích hình thang ABCD Hướng dẫn giải 41
a) Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD , tính được: BD 2,5 , cm OB 9 , cm OD 16cm
b) Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông DAC tính được: 100 OA =12c ; m AC = (cm) 3 c) Tính được: 1250 S = cm ABCD ( 2) 3 Bài 4:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm K BC =15cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng BD
b. Vẽ AH vuông góc BD tại H . Tính độ dài đoạn thẳng AH
c. Đường thẳng AH cắt BC và DC lần lượt
tại I và K . Chứng minh 2
AH = HI.HK I B C H A D Hướng dẫn giải a) BD 17cm b) 120 AH cm 17 42 Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao A
AH , kẻ EH, HF lần lượt vuông góc với
AB, AC . Chứng minh rằng: 3 a. EB AB FC AC B H C b. 3
BC.BE.CF AH Hướng dẫn giải
a) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông với hình chiếu của nó lên cạnh huyền và cạnh huyền
trong các tam giác vuông HBA và HCA
b) Áp dụng hệ thức giữa đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông ABC Bài 6:
Cho tam giác ABC cân tại A có AH, BK là D
hai đường cao. Kẻ đường thẳng vuông góc
BC tại B cắt tia CA tại D a. BD 2AH b. 1 1 1 A 2 2 2 BK BC 4HA K B H C Hướng dẫn giải
a) Chứng minh AH là đường trung bình của B ∆ CD
b) Sử dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông trong tam giác vuông BCD và áp dụng câu a 43