Tài liệu Toán 9 chủ đề tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tài liệu gồm 15 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề tỉ số lượng giác của góc nhọn trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
T S NG GIÁC CA GÓC NHN
A. Tóm tt lý thuyết
1. Đnh nghĩa:
Cho góc nhn
( )
00
0 90
αα
<<
. Dng
ABC
vuông ti
A
sao cho
ˆ
ABC
α
=
. T đó ta có:
;;;
AC AB AC BC
sin cos tan cot
BC BC BC AC
αααα
= = = =
Ta có bng tóm tt:
Các t s ng giác ca góc nhn
α
T s gia cnh đi và cnh huyn đưc gi là sin
ca góc
α
, kí hiu
sin
α
AC
sin
BC
α
=
T s gia cnh k và cnh huyn đưc gi là côsin
ca góc
α
, kí hiu
cos
α
AB
cos
BC
α
=
T s gia cnh đi và cnh k đưc gi tang ca
góc
α
, kí hiu
tan
α
AC
tan
BC
α
=
T s gia cnh k và cnh đối đưc gi là côtang
ca góc
α
, kí hiu
cot
α
BC
cot
AC
α
=
2. T s ng giác ca hai góc ph nhau
Định lí: Nếu hai góc ph nhau thì sin góc này bng côsin góc kia, tang góc này bng côtang
góc kia
C th ta có: Nếu
0
90
αβ
+=
thì
Sin = os ;Cos =Sin ;tan =cot ;tan =cotC
α β α βα ββ α
3. Mt s h thc liên h gia các t s ng giác
+)
1Sin
α
+)
os 1C
α
+)
tan
os
Sin
C
α
α
α
=
+)
tan . 1Cot
αα
=
+)
22
os 1Sin C
αα
+=
+)
os
Sin
C
Cot
α
α
α
=
+)
2
2
1
1 tan
cos
α
α
+=
+)
2
2
1
1 Cot
Sin
α
α
+=
α
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cạnh kề
C
B
A
2
4. Bng t s ng giác ca mt s góc đc bit
0
30
0
45
0
60
0
90
Sin
α
1
2
2
2
3
2
1
cos
α
3
2
2
2
1
2
0
tan
α
3
3
1
3
cot
α
3
1
3
3
0
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Tính t s ng giác ca góc nhn, tính cnh, tính góc
Cách gii: S dng các kiến thc trong phn tóm tt lý thuyết
Bài 1:
Đề bài
Li gii
Tìm các t s ng giác còn li ca góc α,
biết:
a.
3
5
Sin
α
=
b.
12
=
13
cos
α
c.
4
3
tan
α
=
Ta có:
22 2
16 4
1 = ( 0)
25 5
Sin cos cos cos cos
αα α α α
+== >
34
=;
43
tan cot
αα
⇒=
Bài 2:
Đề bài
Li gii
Tìm góc nhn α, biết:
a.
sin cos
αα
=
b.
tan cot
αα
=
a) Ta có:
( )
0
90sin cos sin sin
αα α α
=⇒=
00
90 45
α αα
= −⇒=
b) Ta có:
( )
0
90tan cot tan tan
αα α α
=⇒=
00
90 45
α αα
= −⇒=
Bài 3:
Đề bài
Li gii
3
Tính giá tr ca các biu thc sau
a.
20 20 30
4 45 2 60 3 45A sin cos cot=−+
b.
0 00
45 . 30 . 30B tan cos cot=
c.
20 2 0 2 0
15 25 ... 75C cos cos cos= + ++
d.
20 2 0 20
10 20 ... 80D sin sin sin= + ++
a) Ta có:
2
2
21
4 2. 3 1
22
A


= + −=





b) Ta có:
33
1. . 3
22
B = =
c) Ta có:
( )
20 2 0 2 0
15 75 ... 45C cos cos cos= + ++
2
27
111
22

=+++ =



d) Ta có:
( ) ( )
20 20 2 0 2 0
10 10 ... 40 40D sin cos sin cos= + ++ +
1111 4
=+++=
Bài 4:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
C
1, 2 ; 0, 9BC cm AC cm= =
. Tính các t s ng
giác ca góc
B
, t đó suy ra t s ng
giác ca góc
A
Li gii
Ta có:
343 4
;;;
554 3
SinB cosB tanB CotB= = = =
4 343
; ;;
5 534
SinA CosA tanA cotA⇒= = = =
Bài 5:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
1, 6 ; 1, 2AB cm AC cm= =
. Tính các t s ng
giác ca góc
B
, t đó suy ra t s ng
giác ca góc
C
.
1,2
0,9
B
A
C
1,2
1,6
B
A
C
4
Li gii
Ta có:
3434
;;;
5543
SinB cosB tanB cotB= = = =
4 343
; ;;
5 534
SinC CosC tanC cotC⇒= = = =
Bài 6:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
( )
AH H BC
, hãy tính
sinB
sinC
làm
tròn kết qu đến ch s thp phân th
trong các trưng hp sau
a)
13 , 0, 5AB m BH dm= =
b)
3, 4BH cm CH cm= =
Li gii
a) Áp dng các t s ng giác cho tam giác vuông
ABH
để tính
sinB
, ri t đó suy ra
sinC
b) Áp dng h thc ng v cnh góc vuông hình chiếu lên cnh huyn trong tam giác
vuông
ABC
để tính
AB
. Sau đó làm tương t câu a
Bài 7:
Cho tam giác
ABC
5, 3AB a BC a= =
2AC a=
a) Chng minh tam giác
ABC
vuông
b) Tính các t s ng giác ca góc
B
, t
đó suy ra các t s ng giác ca góc
A
Li gii
a) Dùng đnh lý pytago đo, ta có:
( )
2 2 22 2 2
532
AB AC BC a a a ABC= + = + ⇒∆
vuông ti
C
b) Tính đưc:
-
26
5
5
SinB = =
-
3 15
cos
5
5
B = =
4
3
5
13
H
C
B
A
B
A
C
5
-
26
tan
3
3
B = =
-
3 36
6
6
CotB = =
Bài 8:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
5
AB cm
=
,
5
.
8
cotB =
Tính đ dài các đon thng
AC
BC
a) Chng minh tam giác
ABC
vuông
b) Tính các t s ng giác ca góc
B
, t
đó suy ra các t s ng giác ca góc
A
Li gii
Áp dng t s
cotB
trong tam giác vuông
ABC
đnh pytago ta tính đưc
8 , 89
AC cm BC cm= =
Bài 9:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
5
6,
12
AB cm tanB= =
. y tính đ dài đưng
cao
AH
và trung tuyến
BM
ca tam giác
ABC
Xét
( )
30 601
(); ()
13 4
ABH H AH cm BM cm
⇒= =
Bài 10:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
C
, có
1, 2 ; 0, 9BC cm AC cm= =
. Tính các t s ng
giác ca góc
B
. T đó suy ra t s ng
giác ca góc
A
Ta có:
3 434 4343
;;; ;;;
5 543 5534
sinB cosB tanB cotB sinA cosA tanA cotA= = = =⇒= = = =
C
B
A
6
M
H
C
B
A
1,2
0,9
C
B
A
6
Bài 11:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
( )
AH H BC
biết
4BH cm=
,
1
CH cm=
.
Hãy gii tam giác
ABC
Xét tam giác
ABC
vuông ti
A
, áp dng h thc lưng trong tam giác vuông, ta có:
+)
22
. 20 2 5( ) 5( )AB BC BH AB AB cm AC cm= =⇒= =
+) Ta có:
00
51
45 ; 2 45
2
25
AC AB
tanB B tanC C
AB AC
= = =⇒= = ==
Bài 12:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
( )
AH H BC
, biết
4BH cm=
,
3 13AC cm=
.
Hãy gii tam giác
ABC
Đặt
( )
HC x cm=
Áp dng h thc lưng trong tam giác vuông
ABC
, ta có:
2 22
9( )
. (4 ). 4 9.13 4 4 121
13( )
x tm
AC BC CH x x x x x x
x loai
=
= =+ ⇒+= ⇒++=
=
Ta có:
( )
13BC BH HC cm=+=
+)
2
. 13.4 52 2 13( )AB BH BC AB cm= = =⇒=
+)
00
3 13 3
56 34
13
13
AC
SinB B C
BC
= = = ⇒= =
Bài 13:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, có:
10 , 15AB cm AC cm= =
a. Tính góc
B
b. Phân giác trong ca góc
B
ct
AC
ti
I
.
Tính
AI
1
4
H
C
B
A
3
13
4
H
C
B
A
H
I
15
10
C
B
A
7
c. V
AH
vuông góc vi
BI
ti
H
. Tính
AH
a) Xét tam giác
ABC
vuông ti
A
, áp dng h thc lưng trong tam giác vuông, ta có:
0
15 3
56
10 2
AC
tanB B
AB
= = =⇒=
b) Ta có:
0
. =10. 28 5,3( )
AI
tan ABI AI AB tan ABI tan cm
AB
= ⇒= =
c)
0
. 28 4,7( )
AH
Sin ABH AH AB Sin cm
AB
=⇒= =
Bài 14:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
( )
6AH cm H BC=
, biết
2
3
tanC =
. Hãy tính
độ dài các cnh:
, ,,HB HC AB AC
Li gii
Theo gi thiết ta có:
22
33
AH
tanC
CH
=⇒=
Li có:
2 .2 6.2 .3
( . ) 4; 9
3 33 2
AH HB AB HA AH
AHB CHA g g HB CH
CH HA AC
= = =⇒= == = =#
Xét tam giác ABC vuông ti A, áp dng h thc lưng trong tam giác vuông ta có:
22
. 2 13( ); . 3 13( )AB BH HC AB cm AC CH CB AC cm= ⇔= = =
H
C
B
A
6
8
Bài 15:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
0
15 , 50AC cm B= =
. Hãy tính đ dài
a)
,AB AC
b) phân giác
CD
Li gii
a) Tam giác
ABC
vuông
A
, theo h thc lưng v cnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
( )
0
. 15. 50 15.0,8391 12,59AB AC cot B cot cm
==≈≈
( )
0
15 15
. 19,58
50 0,7660
AC
AC BC sinB BC cm
sin
sinB
= ⇒= =
b) Tam giác
ABC
vuông
A
nên:
0 00
90 90 40BC C B+= = −=
CD
là tia phân giác ca
C
, ta có:
00
11
.40 20
22
ACD C= = =
Trong tam giác vuông
ACD
vuông ti
A
, theo h thc lưng v cnh và góc ta có:
( )
0
0
15
. . 20 15,96
20 0,9397
AC
AC CD cos ACD cos CD cm
cos
= ⇒= =
.
Bài 16:
Cho tam giác
ABC
nhn, có
,,BC a AC b AB c= = =
Chng minh rng:
2 22
2.a b c bc cos A=+−
Li gii
V đưng cao
CH
ca tam giác
ABC
HAC
vuông ti
H
nên:
.
AH
cos A AH AC cos A
AC
=⇒=
HAC
vuông ti
H
, theo đnh lý Pytago ta có:
222
AH HC AC+=
a
D
15
B
C
A
50
0
B
C
H
A
9
HBC
vuông ti
H
, theo đnh lý Pytago ta có:
( )
2
222 2
BC HB HC AB AH HC=+= +
2 2 2 22
2. 2 ..AB AB AH AH AC AC AB AC AB cos A= + + =+−
Vy
2 22
2.a b c bc cos A=+−
.
10
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Cho
ABC
vuông ti
A
.
6, .AB cm B
α
= =
Biết
5
12
tan
α
=
. Đ dài cnh
,AC BC
ln lưt
là?
a)
5
2
13
2
b)
5
2
2
13
c)
13
2
5
2
d)
15
2
3
2
Chn đáp án A
Gii thích: Ta có:
a) Trong
ABC
5
12
AC
tan
AB
α
= =
( )
5
0
12
AC t
t
AB t
=
⇒>
=
15
6 12 6
2 12
AB cm t t AC= = ⇔= =
b) Áp dng đnh lý Pytago vào tam giác
vuông
ABC
, ta đưc:
2
2 2 2 22
5
6
2
BC AB AC BC

=+⇔=+


( )( )
13
0
2
BC cm BC⇒= >
Câu 2: Cho
OPQ
9, 6 , 12
OQ cm PQ cm= =
. S đo các góc ca
OPQ
ln lưt là? (làm tròn
kết qu đến đ)
a)
000
37 ; 35 ; 37PQO= = =
b)
000
53 ; 37 ; 90PQO
= = =
c)
000
90 ; 35 ; 54PQO= = =
d)
000
53 ; 90 ; 37PQO= = =
C
B
A
α
11
Chn đáp án B
Gii thích: Ta có:
(
)
(
) (
)
(
)
22
22
22
7, 2 9,6 144 1
12 144 2
OP OQ
PQ
+= + =
= =
T (1)(2), suy ra:
222
OP OQ PQ
+=
OPQ⇒∆
vuông ti
O
0
9, 6
0,8 53
1, 2
sinP P = = ⇒=
0 00 0
90 90 53 37QP= −= =
Câu 3:
Cho
ABC
00
60 , 45 , 10B C AB cm= = =
. Chu vi ca tam giác
ABC
là? (làm tròn kêt
qu đến ch s thp phân th hai)
a)
35, 6
b)
35, 7
c)
35, 8
d)
35, 9
Chn đáp án D
Gii thích:
Xét
AHB
vuông ti
H
, ta có:
( )
0
60 5 3
10
AH AH
sinB sin AH cm
AB
= =⇒=
( )
0
60 5
10
BH BH
cosB cos BH cm
AB
= =⇒=
Xét
AHC
vuông ti
H
, ta có:
0
45C =
do đó
AHC
là tam giác vuông cân ti
H
( )
53
AH HC cm⇒==
Ta có:
( )
5 5 3 13, 65BC BH HC cm=+=+ =
Áp dng đnh lý Pytago vào tam giác vuông
AHC
, ta có:
C
B
A
α
C
B
A
10
45
°
60
°
12
( )
222
12,25AC AH HC AC cm= + ⇒≈
Chu vi tam giác
ABC
là:
( )
35, 9
ABC
P AB BC CA cm
=++=
Câu 4: Vi góc nhn
α
tùy ý. Khng đnh nào sau đây sai
a)
sin
tan
cos
α
α
α
=
b)
cos
cot
sin
α
α
α
=
c)
.2tan cot
αα
=
d)
22
1sin cos
αα
+=
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có:
sin
tan
cos
α
α
α
=
cos
cot
sin
α
α
α
=
. .1
sin cos
tan cot
cos sin
αα
αα
αα
⇒= =
.
C
B
A
10
45
°
60
°
13
BÀI TP V NHÀ
Bài 1:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
60 ; 8AB mm AC cm= =
. Tính các t s ng
giác ca c
B
T đó suy ra t s ng
giác ca góc
C
Li gii
Ta có:
84 63843
; ;;
10 5 10 5 6 3 4
sinB cosB tanB cotB= = = = = = =
3434
;;;
5543
sinC cosB tanB cotB
⇒= = = =
.
Bài 2:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Hãy tính
các t s ng giác ca góc
C
biết rng
0, 6cosB =
Li gii
Ta có:
22 22 2
1 0, 6 1 0,074Sin B cos B Sin B Sin B B C
+ = + = = ⇒⇒
Bài 3:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Biết
30
AB cm=
,
5
,
12
B tan
αα
= =
. Tính
,BC AC
Li gii
Ta có:
30
C
B
A
C
B
A
8
6
C
B
A
14
5 5 5 150
, 12, 5
12 12 30 12 12
AC AC
B tan AC
AB
αα
= =⇒=⇒===
BC
Bài 4:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
. Tính
,
sinB sinC
a)
13 , 5AB cm BH cm
= =
b)
3, 4BH cm CH cm= =
Li gii
a) Ta có:
13 , 5 ,
AB cm BH cm AH BC SinB SinC
= = ⇒⇒
b) Ta có:
3, 4 , ,
BH cm CH cm AH AB AC SinB SinC= =⇒⇒
Bài 5:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, góc
0
30C =
10BC cm=
a. Tính
,
AB AC
b. K t
A
các đưng thng
,AM AN
ln
t vuông góc vi các đưng phân giác
trong và ngoài ca góc
B
. Chng minh
MN AB=
c. Chng minh các tam giác
MAB
và
ABC
đồng dng. Tìm t s đng dng.
Li gii
b) Chú ý: Hai đưng phân giá ca hai góc k bù vuông góc vi nhau
c) Ta có:
BM
là phân giác ca góc
B
. T đó tính đưc s đo các góc ca tam giác
MAB
*) Chú ý: Tam giác
MAB
ABC
đều c tam giác na đu, t đó tính đưc t s đồng
dng là 0,5.
N
M
C
B
A
C
B
H
A
15
Bài 6:
Cho tam giác
ABC
vuông ti
( )
A AB AC
<
,
0
45
C
α
= <
, đưng trung tuyến
AM
, đưng
cao
AH
,
MA MB MC a
= = =
. Ch
ng minh
rng:
a)
22 .sin sin cos
α αα
=
b)
2
1 22cos cos
αα
+=
c)
2
1 22cos sin
αα
−=
a) Ta có:
2
22 .
2 ; 2 2. 2. .
2
AH AH AH AB AC
AMH Sin sin cos
AM AM BC BC
α α αα
= = = = = =
b)
2
2
2
2
1 2 =1+ 2. 2.
HM HC HC AC
cos cos
AM AM BC BC
αα
+====
c)
2
2
2
2
1 2 1 2. 2.
HM HB HB AB
cos sin
AM AM BC BC
αα
−= == ==
M
H
C
B
A
| 1/15

Preview text:

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A. Tóm tắt lý thuyết 1. Định nghĩa: B Cho góc nhọn α ( 0 0
0 < α < 90 ) . Dựng A
BC vuông tại A Cạnh huyền sao cho Cạnh đối
α = A ˆBC . Từ đó ta có: AC α = ; AB α = ; AC α = ; BC sin cos tan cotα = α BC BC BC AC A Cạnh kề C Ta có bảng tóm tắt:
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn α Công thức
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin AC sinα = của góc α , kí hiệu BC sinα
Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin AB cosα = của góc α , kí hiệu BC cosα
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của AC tanα =
góc α , kí hiệu tanα BC
Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang BC cotα =
của góc α , kí hiệu cotα AC
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia Cụ thể ta có: Nếu 0
α + β = 90 thì Sinα=Cosβ;Cosα=Sinβ;tanα=cotβ;tanβ =cotα
3. Một số hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác +) Sinα ≤1 +) Cosα ≤1 +) α tan Sin α = Cosα +) tanα.Cotα =1 +) α 2 2
Sin α + Cos α =1 +) Cos Cotα = Sinα +) 2 1 1+ tan α = +) 2 1 1+ Cot α = 2 cos α 2 Sin α 1
4. Bảng tỷ số lượng giác của một số góc đặc biệt 0 30 0 45 0 60 0 90 Sinα 1 2 2 3 1 2 2 cosα 3 1 2 0 2 2 2 tanα 3 1 3  3 cotα 3 1 3 0 3
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính cạnh, tính góc
Cách giải: Sử dụng các kiến thức trong phần tóm tắt lý thuyết Bài 1: Đề bài Lời giải
Tìm các tỉ số lượng giác còn lại của góc α, Ta có: biết: 2 2 2 16 4
Sin α + cos α =1⇒ cos α =
cosα = (cosα > 0) 25 5 a. 3 Sinα = b. 12 cosα = c. 4 tanα = 5 13 3 3 4
tanα = ;cotα = 4 3 Bài 2: Đề bài Lời giải Tìm góc nhọn α, biết: a) Ta có:
a. sinα = cosα sinα = c os α
sinα = sin( 0 90 −α )
b. tanα = cotα 0 0 ⇔ α = 90 −α ⇒ α = 45
b) Ta có: tanα = cotα ⇒ tanα = tan( 0 90 −α ) 0 0 ⇔ α = 90 −α ⇒ α = 45 Bài 3: Đề bài Lời giải 2
Tính giá trị của các biểu thức sau 2 2 a) Ta có:  2   1 A 4   2.  = − + −     3 =1 a. 2 0 2 0 3 0
A = 4 − sin 45 + 2cos 60 − 3cot 45  2   2  b. 0 0 0
B = tan45 .cos30 .cot30 b) Ta có: 3 3 B =1. . 3 = c. 2 0 2 0 2 0
C = cos 15 + cos 25 +...+ cos 75 2 2 d. 2 0 2 0 2 0
D = sin 10 + sin 20 +...+ sin 80 c) Ta có: C = ( 2 0 2 0 cos + cos ) 2 0 15 75 +...+ cos 45 2  2  7 = 1+1+1+   =  2  2   d) Ta có: D = ( 2 0 2 0 sin + cos )+ +( 2 0 2 0 10 10
... sin 40 + cos 40 ) = 1+1+1+1 = 4 Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại C có A BC =1,2c ;
m AC = 0,9cm . Tính các tỉ số lượng
giác của góc B , từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc 0,9 A C 1,2 B Lời giải Ta có: 3 4 3 4
SinB = ;cosB = ;tanB = ;CotB = 5 5 4 3 4 3 4 3
SinA = ;CosA = ;tanA = ;cotA = 5 5 3 4 Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A có C AB =1,6c ;
m AC =1,2cm . Tính các tỉ số lượng
giác của góc B , từ đó suy ra tỉ số lượng 1,2 giác của góc C . A 1,6 B 3 Lời giải Ta có: 3 4 3 4
SinB = ;cosB = ;tanB = ;cotB = 5 5 4 3 4 3 4 3
SinC = ;CosC = ;tanC = ;cotC = 5 5 3 4 Bài 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A
AH (H BC) , hãy tính sinB sinC làm 13
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư
trong các trường hợp sau 4 3 C H 5 B a) AB =13 , m BH = 0,5dm b) BH = 3c , m CH = 4cm Lời giải
a) Áp dụng các tỉ số lượng giác cho tam giác vuông ABH để tính sinB , rồi từ đó suy ra sinC
b) Áp dụng hệ thức lượng về cạnh góc vuông và hình chiếu lên cạnh huyền trong tam giác
vuông ABC để tính AB . Sau đó làm tương tự câu a Bài 7:
Cho tam giác ABC AB = a 5, BC = a 3 A AC = a 2
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B , từ
đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A C B Lời giải
a) Dùng định lý pytago đảo, ta có: 2 2 2
AB = AC + BC ( 2 2 2
5a = 3a + 2a ) ⇒ A
BC vuông tại C b) Tính được: - 2 6 SinB = = - 3 15 cos B = = 5 5 5 5 4 - 2 6 tan B = = - 3 3 6 CotB = = 3 3 6 6 Bài 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 5cm , A 5
cotB = . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và 8 BC
a) Chứng minh tam giác ABC vuông B C
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B , từ
đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A Lời giải
Áp dụng tỉ số cotB trong tam giác vuông ABC và định lý pytago ta tính được AC = 8c , m BC = 89cm Bài 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A , A 5 AB = 6c , m tanB =
. Hãy tính độ dài đường 12 M 6
cao AH và trung tuyến BM của tam giác ABC B H C Xét ∆  ABH (H ) 30 601 ⇒ AH = (cm); BM = (cm) 13 4 Bài 10:
Cho tam giác ABC vuông tại C , có A BC =1,2c ;
m AC = 0,9cm . Tính các tỉ số lượng
giác của góc B . Từ đó suy ra tỉ số lượng 0,9 giác của góc A B 1,2 C Ta có: 3 4 3 4 4 3 4 3
sinB = ;cosB = ;tanB = ;cotB = ⇒ sinA = ;cosA = ;tanA = ;cotA = 5 5 4 3 5 5 3 4 5 Bài 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A
AH (H BC) biết BH = 4cm , CH =1cm .
Hãy giải tam giác ABC 1 4 C H B
Xét tam giác ABC vuông tại A , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: +) 2 2
AB = BC.BH AB = 20 ⇒ AB = 2 5(cm) ⇒ AC = 5(cm) +) Ta có: AC 5 1 = = = ⇒  0 =  AB = = ⇒  0 tanB B 45 ;tanC 2 C = 45 AB 2 5 2 AC Bài 12:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A
AH (H BC) , biết BH = 4cm , AC = 3 13cm . 3 13
Hãy giải tam giác ABC 4 C H B
Đặt HC = x(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC , ta có: x = 9(tm) 2 2 2
AC = BC.CH = (4 + x).x x + 4x = 9.13 ⇒ x + 4x + 4 =121⇒  x = 1 − 3(loai)
Ta có: BC = BH + HC =13(cm) +) 2
AB = BH.BC =13.4 = 52 ⇒ AB = 2 13(cm) +)  AC 3 13 3 = = = ⇒  0 = ⇒  0 SinB B 56 C = 34 BC 13 13 Bài 13:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có: A AB =10c , m AC =15cm I a. Tính góc B 15 10 H
b. Phân giác trong của góc B cắt AC tại I . Tính AI B C 6
c. Vẽ AH vuông góc với BI tại H . Tính AH
a) Xét tam giác ABC vuông tại A , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:  AC 15 3 = = = ⇒  0 tanB B = 56 AB 10 2 b) Ta có:  AI = ⇒ =  0 tanABI AI A .
B tanABI =10.tan28 = 5,3(cm) AB c)  AH 0 SinABH = ⇒ AH = A .
B Sin28 = 4,7(cm) AB Bài 14:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A
AH = 6cm(H BC), biết  2 tanC = . Hãy tính 3
độ dài các cạnh: HB, HC, AB, AC 6 B H C Lời giải
Theo giả thiết ta có:  2 AH 2 tanC = ⇒ = 3 CH 3 Lại có: AH HB AB 2 H .2 A 6.2 AH.3 AHB# C ∆ ( HA g.g) ⇒ = = = ⇒ HB = = = 4;CH = = 9 CH HA AC 3 3 3 2
Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 2
AB = BH.HC AB = 2 13(cm); AC = CH.CB AC = 3 13(cm) 7 Bài 15:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có A =  0 AC 15c ,
m B = 50 . Hãy tính độ dài a) AB, AC D 15 b) phân giác CD 500 B a C Lời giải
a) Tam giác ABC vuông ở A , theo hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: =  0
AB AC.cotB =15.cot50 ≈15.0,8391 ≈12,59(cm) =  AC 15 15
AC BC.sinB BC = = ≈ ≈19,58 cm 0 ( )  sinB si 50 n 0,7660
b) Tam giác ABC vuông ở A nên:  +  0 = ⇒  0 = −  0 B C 90 C 90 B = 40
CD là tia phân giác của C , ta có:  1 =  1 0 0 ACD C = .40 = 20 2 2
Trong tam giác vuông ACD vuông tại A , theo hệ thức lượng về cạnh và góc ta có: =  0 AC 15 AC C . D cosAC . D cos20 ⇒ CD = = ≈ 15,96 cm . 0 ( ) cos20 0,9397 Bài 16: Cho tam giác ABC nhọn, có A
BC = a, AC = b, AB = c Chứng minh rằng: 2 2 2 = + −  a b c 2 . bc cosA H B C Lời giải
Vẽ đường cao CH của tam giác ABC HA
C vuông tại H nên:  AH = ⇒ =  cosA AH AC.cosA AC HA
C vuông tại H , theo định lý Pytago ta có: 2 2 2
AH + HC = AC 8 HB
C vuông tại H , theo định lý Pytago ta có: 2 2 2 = + = ( − )2 2 BC HB HC AB AH + HC 2 2 2 2 2 = − + + = + −  AB 2A . B AH AH AC AC AB 2AC.A . B cosA Vậy 2 2 2 = + −  a b c 2 . bc cosA . 9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho A
BC vuông tại A . =  AB 6c , m B = α. Biết 5 tanα =
. Độ dài cạnh AC, BC lần lượt 12 là? a) 5 và 13 b) 5 và 2 2 2 2 13 c) 13 và 5 d) 15 và 3 2 2 2 2 Chọn đáp án A A Giải thích: Ta có: a) Trong ABC có 5 AC tanα = = 12 ABAC = 5t α ⇒  (t > 0) C AB = 12t B Vì 1 5
AB = 6cm ⇒12t = 6 ⇔ t = ⇒ AC = 2 12
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC , ta được: 2 2 2 2 2 2  5 BC AB AC BC 6  = + ⇔ = +  2    13 ⇒ BC = (cm)(BC > 0) 2 Câu 2: Cho OP
Q OQ = 9,6c ,
m PQ =12cm . Số đo các góc của OP
Q lần lượt là? (làm tròn kết quả đến độ) a)  0 =  0 =  0
P 37 ;Q 35 ;O = 37 b)  0 =  0 =  0
P 53 ;Q 37 ;O = 90 c)  0 =  0 =  0
P 90 ;Q 35 ;O = 54 d)  0 =  0 =  0
P 53 ;Q 90 ;O = 37 10 Chọn đáp án B A Giải thích: Ta có: 2 2 OP 
+ OQ = (7,2)2 + (9,6)2 =144( ) 1  2 2 PQ = 12 = 144  (2) α Từ (1)(2), suy ra: 2 2 2
OP + OQ = PQ C B ⇒ OP
Q vuông tại O ⇒  9,6 = = ⇒  0 sinP 0,8 P = 53 1,2  0 = −  0 0 0 Q 90 P = 90 − 53 = 37 Câu 3: Cho ABC có  0 =  0
B 60 ,C = 45 , AB =10cm . Chu vi của tam giác ABC là? (làm tròn kêt
quả đến chữ số thập phân thứ hai) a) 35,6 b) 35,7 c) 35,8 d) 35,9 Chọn đáp án D A Giải thích: Xét A
HB vuông tại H , ta có:  AH 0 = ⇔ 60 AH sinB sin =
AH = 5 3 (cm) 10 AB 10  BH 0 = ⇔ 60 BH cosB cos = ⇒ BH = 5(cm) 60° 45° AB 10 B C Xét A
HC vuông tại H , ta có:  0 C = 45 do đó A
HC là tam giác vuông cân tại H
AH = HC = 5 3 (cm)
Ta có: BC = BH + HC = 5+5 3 =13,65(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHC , ta có: 11 2 2 2
AC = AH + HC AC ≈12,25(cm) Chu vi tam giác ABC là: P
= AB + BC + CA = cm ABC 35,9( )
Câu 4: Với góc nhọn α tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai a) sinα α tanα = b) cos cotα = cosα sinα
c) tanα.cotα = 2 d) 2 2
sin α + cos α =1 Chọn đáp án C A Giải thích: Ta có: sinα α tanα = và cos cotα = cosα sinα 10 α α ⇒ α. sin α = . cos tan cot =1. cosα sinα 60° 45° B C 12 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có A AB = 60m ;
m AC = 8cm . Tính các tỉ số lượng
giác của góc B Từ đó suy ra tỉ số lượng 6 8 giác của góc C B C Lời giải Ta có: 8 4 6 3 8 4 3 sinB = = ;cosB =
= ;tanB = = ;cotB = 10 5 10 5 6 3 4 3 4 3 4
sinC = ;cosB = ;tanB = ;cotB = . 5 5 4 3 Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A . Hãy tính A
các tỉ số lượng giác của góc C biết rằng cosB = 0,6 B C Lời giải Ta có: 2 2 2 2 2 + = ⇒ + = ⇒ = ⇒  ⇒  Sin B cos B 1 Sin B 0,6 1 Sin B 0,074 B C Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết A AB = 30cm ,  5 B = α,tanα = . Tính BC, AC 12 30 B C Lời giải Ta có: 13  5 AC 5 AC 5 150 B = α,tanα = ⇒ = ⇒ = ⇒ AC = = 12,5 ⇒ BC 12 AB 12 30 12 12 Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao A
AH . Tính sinB, sinC a) AB =13c , m BH = 5cm b) BH = 3c , m CH = 4cm B H C Lời giải
a) Ta có: AB =13c ,
m BH = 5cm AH BC SinB, SinC
b) Ta có: BH = 3c ,
m CH = 4cm AH AB, AC SinB, SinC Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A , góc  0 C = 30 BC =10cm B
a. Tính AB, AC b. Kẻ từ N
A các đường thẳng AM , AN lần
lượt vuông góc với các đường phân giác M
trong và ngoài của góc B . Chứng minh A C MN = AB
c. Chứng minh các tam giác MAB ABC
đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng. Lời giải
b) Chú ý: Hai đường phân giá của hai góc kề bù vuông góc với nhau
c) Ta có: BM là phân giác của góc B . Từ đó tính được số đo các góc của tam giác MAB
*) Chú ý: Tam giác MAB ABC đều là các tam giác nửa đều, từ đó tính được tỉ số đồng dạng là 0,5. 14 Bài 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A( AB < AC), B  0
C = α < 45 , đường trung tuyến AM , đường H
cao AH , MA = MB = MC = a . Chứng minh M rằng:
a) sin2α = 2sinα.cosα A C b) 2
1+ cos2α = 2cos α c) 2
1− cos2α = 2sin α a) Ta có:  AH 2AH 2AH A . = 2α; 2α = = = = 2. B AC AMH Sin = 2.sinα.cosα 2 AM 2AM BC BC 2 b) HM HC 2HC AC 2 1+ cos2α =1+ = = = 2. = 2.cos α 2 AM AM BC BC 2 c) HM HB 2HB AB 2 1− cos2α =1− = = 2. == 2.sin α 2 AM AM BC BC 15