Toán Cao Cấp (KTHCM)

339 184 tài liệu
Danh sách Tài liệu :
  • Bài tập chương ma trận-đại số tuyến tính | Môn toán cao cấp

    25 13 lượt tải 14 trang

    Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trân sau:1) A3 4 5 7. Vậy ma trận A là ma trận khả nghịch và A-1. Giải các phương trình ma trận sau.Đặt 1 2 3 5;3 4 5 9 A B. Đặt
    3 2 1 2;5 4 5 6 A B. Ta có: 1 XA B X BA. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !


    1 tháng trước
  • Mô hình input - output ( bảng cân đối liên ngành ) | Môn toán cao cấp

    76 38 lượt tải 5 trang

    Là ngành sản xuất ra các sản phẩm giống nhau về mặt công dụng kinh tế, có thể thay thế hoàn toàn cho nhau được, sử dụng các loại nguyên vật liệu tương tự nhau và công nghệ sản xuất giống nhau.Ví dụ:ngành sản xuất lương thưc: lúa, ngô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Bài tập tự luận chương 2 ( có lời giải) | Môn toán cao cấp

    17 9 lượt tải 19 trang

    Cho hệ phương trình: x+2y+mz= m. Kết luận nào sau đây đúng mx+2y+2z=m. a) Hệ luôn có nghiệm với mọi m. b) Tồn tại m để hệ vô nghiệm. c) Hệ luôn có đúng một nghiệm với mọi m. d) Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Slide bài giảng chương Ma trận đại số tuyến tính | Môn toán cao cấp

    25 13 lượt tải 25 trang

    Ma trận A được gọi là ma trận vuông nếu số dòng và số cột của ma trận A là bằng nhau. Giả sử ma trận vuông A có n cột và n cột, thì ta gọi A là ma trận vuông cấp n và các phần tử a1 a2,..., a, được gọi là những phần tử thuộc đường chéo chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

    1 tháng trước
  • Tổng ôn kiến thức câu hỏi trắc nghiệm chương 1,2,3 | Môn toán cao cấp

    48 24 lượt tải 7 trang

    Hảm sản lượng của một xí nghiệp có dạng như sau: Q(L, K) = 2L + 3sqrt(LK) với L, K lần lượt là lượng lao động và tiền vốn. Gọi A, B lần lượt là biên tế của Q (L, K) = (40, 160) Chọn kết quả đúng. A. A. B = 15/2; B. A / B = 3/20; C. A + B = 20/3; D. A - B =17/4. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Lý thuyết chương 5: Đạo hàm và vi phân | Môn toán cao cấp

    33 17 lượt tải 69 trang

    Hàm số f(x) có khả vi tại 0 hay không? Nếu có, tính f (0) .Để hàm số f(x) khả vi tại 0 thì giới hạn sau phải tồn tại hữu hạn. Nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói hàm số f(x) có ạo hàm (khả vi – differentiable) tại x 0. Sf(x) có liên tục tại 0 hay không? Để hàm số f(x) liên tục tại 0 thì limf(x) . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Nguồn gốc và lịch sử của toán học | Môn toán cao cấp

    24 12 lượt tải 4 trang

    Sự tiến hóa của toán học có thể nhận thấy qua một loạt gia tăng không ngừng về những phép trừu tượng, hay qua sự mở rộng của nội dung ngành học. Phép trừu tượng đầu tiên, mà nhiều loài động vật có được,[16] có lẽ là về các con số.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Lý thuyết bài giảng chương 1: Ma trận và định thức | Môn toán cao cấp

    17 9 lượt tải 69 trang

    Một ma trận (matrix) A cấp m n là một bảng số gồm có m dòng, n cột. Các phần tử của A là những số thực tùy ý.Đối với ma trận A (a )vuông cấp n thì các phần tử 11 22 nn a ,a , ,a (có chỉ số dòng bằng chỉ số cột) tạo thành đường chéo chính của A.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Bài giải tay ví dụ minh họa chương 1 | Môn toán cao cấp

    17 9 lượt tải 20 trang

    Tìm m để: a)(1) c nghiệm duy nhất. b)(1) v nghiệm. c)(1) c v số nghiệm v. tìm nghiệm tổng quát trong trường hợp đó.Xét hệ gồm n phương trình tuyến tính n ẩn dạngAX B   (1)   (c chứa tham số m). c nghiệm duy nhất (tìm ược bằng qt Gramer) (1) c VSN hay (1) v nghiệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước
  • Bài tập chương 2 môn toán cao cấp | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

    43 22 lượt tải 34 trang

    Cho hệ phương trình 2x+(m−3 ) y+7 z=−m+9; x+(m+3) y+mz=−1.Tìm m để hệ đã cho có vô số nghiệm. Cho hệ phương trình  với a,b,c là các tham số thực. Gọi A, là ma trận hệ số và ma trận mở rộng.Cho hệ phương trình: a) Hệ luôn có nghiệm với mọi m ; b) Tồn tại m để hệ vô nghiệm; c)Hệ luôn có đúng một nghiệm với mọi m ;d) Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

    1 tháng trước