Bài tập cá nhân nhập môn ngành quản trị | Trường đại học Nha Trang

Bài tập cá nhân nhập môn ngành quản trị của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP CÁ NHÂN NHẬP MÔN NGÀNH QUẢN TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG THU THỦY
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN MẬU HÒA
LỚP: K63-QTKD3
MSSV: 63130446
lOMoARcPSD|40651217
CÂU 1: Mỗi khi tự mình hoạt động thì chúng ta cần phải làm những công việc quản trị CÂU
2:
-Vì những công việc quản trị giúp mình đạt được những mục đích một cách tốt nhất trong hoàn
cảnh môi trường luôn biến động.
-Các cấp bậc quản được chia trong tổ chức:
+Người thừa hành
+Cấp cơ sở - các quyết định tác nghiệp
+Cấp trung - các quyết định chiến thuật
+Cấp cao – các quyết định chiến lược
CÂU 3:
Sự khác biệt:
-Nhà quản trị của doanh nghiệp kinh doanh: họ tập trung phát triển doanh nghiệp ngày càng lớn
mạnh, tập trung vào tài chính, kế hoạch, chiến lược, nhân sự doanh nghiệp
-Nhà quản trị của cơ quan hành chính nhà nước: họ tập trung vào các tổ chức thuộc nhà nước
quy mô rộng lớn hơn. Ở đây họ quan tâm quản lí về kinh tế, đối ngoại, công dân, đảng nên ta
mới thấy được sự khác biệt rõ rệt ở 2 nhà quản trị của doanh nghiệp và nhà nước Câu 4:
-Sự khác nhau:
+Kết quả (Efficiency) là khả năng chọn ra mục tiêu thích hợp
+Hiệu quả (Effectiveness) là khả năng làm giảm tới mức tối thiểu chi phí các nguồn lực
-Quản trị có thể coi vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
+Quản trị là khoa học: Đó là tính quy luật của các quan hệ quản trị trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp bao gồm các quan hệ về tâm lý, kinh tế, kỹ thuật và xã hội… Vận dụng các
phương pháp đo lường định lượng hiện đại, những thành tựu tiến bộ khoa học và kỹ thuật nhằm
ra quyết định
+Quản trị là nghệ thuật: Xuất phát từ tính đa dạng phong phú, tính muôn hình muôn vẻ của các
sự vật và hiện tượng trong kinh tế-xã hội và trong quản trị. Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa
trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng. Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại
trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng
được cải tiến theo.
-Qua đó ta thấy được quản trị kinh doanh là một nghề
Câu 5: -Nhà quản trị có 4 chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
+Hoạch định: là đưa ra được mục tiêu từ đó ta có chiến lược và kế hoạch hoạt động
lOMoARcPSD|40651217
+Tổ chức: là phối hợp các nguồn lực vì mục tiêu của tổ chức
+Lãnh đạo: Động viên; hướng dẫn; truyền thông; giải quyết các xung đột vì mục tiêu của tổ chức
+Kiểm soát: Theo dõi giám sát khi công việc được thực hiện từ đó phát hiện nếu có sai sót để sữa
chữa và hiệu chỉnh
-Từ đó suy ra hoạch đinh là chức năng quan trọng và luôn đi đầu Câu
6:
Nhà quản trị: là thành viên của tổ chức, là người điều khiển công việc của những người khác
nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
Vai trò của nhà quản trị được thể hiện qua quan hệ với con người, thông tin, quyết định
Câu 7:
Nhà quản trị có trách nhiệm thu thập thông tin thông qua việc xem xét, phân tích bối cảnh xung
quanh để nhận biết những tin tức, những hoạt động hay sự kiện có ảnh hưởng đến hoạt dộng của
tổ chức, đó có thể là những là cơ hội hoặc có thể là sự đe dọa tới hoạt động của tổ chức Câu 8:
Kỹ năng kỹ thuật (Technical skills): thể hiện được kiến thức và tài năng trong quá trình quản trị
hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn của mình.
Kỹ năng nhân sự (Human skills): là khả năng của một người có thể làm việc được với những
người khác, bao gồm cả việc động viên và điều khiển nhân sự.
Kỹ năng tư duy (Concrptual skills): là khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề
phức tạp.
Câu 9:
Một người giám đốc nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí vì phải thật giỏi về cơ khí thì ta mới có
thể đưa ra các sản phẩm thật tốt ra thị trường, phải giỏi mới biết được sai sót trong khi thi công
sản phẩm để rồi nâng cấp hoặc sửa chữa
Câu 10: Vì nhân viên có giá trị được giữ lại trong một công ty và cũng có một số khía cạnh như
văn hóa doanh nghiệp, chính sách, quyền lợi, bồi thường, và mối quan hệ lao động được duy trì
bởi sự trợ giúp của quản trị nhân sự.
Câu 11:
-Năng lực quản trị là kiến thức khả năng của bản thân ở vị trí quản lý để hoàn thành một số hoạt
động và nhiệm vụ quản lí cụ thể. Kiến thức và khả năng có thể được học và rèn luyện
-Để đạt hiệu quả trong công việc nhà quản trị cần có những năng lực như: năng lực quản lý lãnh
đạo, năng lực tư duy chiến lược và khả năng lập kế hoạch, năng lực nhân sự, giao tiếp và quản lí
thời gian
Câu 12:
Những cuộc khủng hoảng kinh tế trong và ngoài nước có thể cuốn trôi mọi doanh nghiệp không
phân biệt đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Đây là một thách thức lớn mà những người nắm giữ
lOMoARcPSD|40651217
trong tay quyền điều hành doanh nghiệp cần phải đối mặt. Hậu quả của nó là cực kỳ nghiêm
trọng như: hoạt động kinh doanh trì trệ, nguy cơ vỡ nợ, có thể dẫn đến phá sản…nếu như hệ
thống điều hành không đủ vững chắc.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP CÁ NHÂN NHẬP MÔN NGÀNH QUẢN TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG THU THỦY
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN MẬU HÒA LỚP: K63-QTKD3 MSSV: 63130446 lOMoARcPSD| 40651217
CÂU 1: Mỗi khi tự mình hoạt động thì chúng ta cần phải làm những công việc quản trị CÂU 2:
-Vì những công việc quản trị giúp mình đạt được những mục đích một cách tốt nhất trong hoàn
cảnh môi trường luôn biến động.
-Các cấp bậc quản được chia trong tổ chức: +Người thừa hành
+Cấp cơ sở - các quyết định tác nghiệp
+Cấp trung - các quyết định chiến thuật
+Cấp cao – các quyết định chiến lược CÂU 3: Sự khác biệt:
-Nhà quản trị của doanh nghiệp kinh doanh: họ tập trung phát triển doanh nghiệp ngày càng lớn
mạnh, tập trung vào tài chính, kế hoạch, chiến lược, nhân sự doanh nghiệp
-Nhà quản trị của cơ quan hành chính nhà nước: họ tập trung vào các tổ chức thuộc nhà nước
quy mô rộng lớn hơn. Ở đây họ quan tâm quản lí về kinh tế, đối ngoại, công dân, đảng nên ta
mới thấy được sự khác biệt rõ rệt ở 2 nhà quản trị của doanh nghiệp và nhà nước Câu 4: -Sự khác nhau:
+Kết quả (Efficiency) là khả năng chọn ra mục tiêu thích hợp
+Hiệu quả (Effectiveness) là khả năng làm giảm tới mức tối thiểu chi phí các nguồn lực
-Quản trị có thể coi vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
+Quản trị là khoa học: Đó là tính quy luật của các quan hệ quản trị trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp bao gồm các quan hệ về tâm lý, kinh tế, kỹ thuật và xã hội… Vận dụng các
phương pháp đo lường định lượng hiện đại, những thành tựu tiến bộ khoa học và kỹ thuật nhằm ra quyết định
+Quản trị là nghệ thuật: Xuất phát từ tính đa dạng phong phú, tính muôn hình muôn vẻ của các
sự vật và hiện tượng trong kinh tế-xã hội và trong quản trị. Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa
trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng. Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại
trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.
-Qua đó ta thấy được quản trị kinh doanh là một nghề
Câu 5: -Nhà quản trị có 4 chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
+Hoạch định: là đưa ra được mục tiêu từ đó ta có chiến lược và kế hoạch hoạt động lOMoARcPSD| 40651217
+Tổ chức: là phối hợp các nguồn lực vì mục tiêu của tổ chức
+Lãnh đạo: Động viên; hướng dẫn; truyền thông; giải quyết các xung đột vì mục tiêu của tổ chức
+Kiểm soát: Theo dõi giám sát khi công việc được thực hiện từ đó phát hiện nếu có sai sót để sữa chữa và hiệu chỉnh
-Từ đó suy ra hoạch đinh là chức năng quan trọng và luôn đi đầu Câu 6:
Nhà quản trị: là thành viên của tổ chức, là người điều khiển công việc của những người khác
nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
Vai trò của nhà quản trị được thể hiện qua quan hệ với con người, thông tin, quyết định Câu 7:
Nhà quản trị có trách nhiệm thu thập thông tin thông qua việc xem xét, phân tích bối cảnh xung
quanh để nhận biết những tin tức, những hoạt động hay sự kiện có ảnh hưởng đến hoạt dộng của
tổ chức, đó có thể là những là cơ hội hoặc có thể là sự đe dọa tới hoạt động của tổ chức Câu 8:
Kỹ năng kỹ thuật (Technical skills): thể hiện được kiến thức và tài năng trong quá trình quản trị
hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn của mình.
Kỹ năng nhân sự (Human skills): là khả năng của một người có thể làm việc được với những
người khác, bao gồm cả việc động viên và điều khiển nhân sự.
Kỹ năng tư duy (Concrptual skills): là khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp. Câu 9:
Một người giám đốc nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí vì phải thật giỏi về cơ khí thì ta mới có
thể đưa ra các sản phẩm thật tốt ra thị trường, phải giỏi mới biết được sai sót trong khi thi công
sản phẩm để rồi nâng cấp hoặc sửa chữa
Câu 10: Vì nhân viên có giá trị được giữ lại trong một công ty và cũng có một số khía cạnh như
văn hóa doanh nghiệp, chính sách, quyền lợi, bồi thường, và mối quan hệ lao động được duy trì
bởi sự trợ giúp của quản trị nhân sự. Câu 11:
-Năng lực quản trị là kiến thức khả năng của bản thân ở vị trí quản lý để hoàn thành một số hoạt
động và nhiệm vụ quản lí cụ thể. Kiến thức và khả năng có thể được học và rèn luyện
-Để đạt hiệu quả trong công việc nhà quản trị cần có những năng lực như: năng lực quản lý lãnh
đạo, năng lực tư duy chiến lược và khả năng lập kế hoạch, năng lực nhân sự, giao tiếp và quản lí thời gian Câu 12:
Những cuộc khủng hoảng kinh tế trong và ngoài nước có thể cuốn trôi mọi doanh nghiệp không
phân biệt đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Đây là một thách thức lớn mà những người nắm giữ lOMoARcPSD| 40651217
trong tay quyền điều hành doanh nghiệp cần phải đối mặt. Hậu quả của nó là cực kỳ nghiêm
trọng như: hoạt động kinh doanh trì trệ, nguy cơ vỡ nợ, có thể dẫn đến phá sản…nếu như hệ
thống điều hành không đủ vững chắc.