-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Kinh tế vĩ mô thầy Lê Văn Tháp năm 2021-2022 | Trường đại học Nha Trang
Bài tập Kinh tế vĩ mô thầy Lê Văn Tháp năm 2021-2022 của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Quản trị kinh doanh (kltn) 34 tài liệu
Đại học Nha Trang 77 tài liệu
Bài tập Kinh tế vĩ mô thầy Lê Văn Tháp năm 2021-2022 | Trường đại học Nha Trang
Bài tập Kinh tế vĩ mô thầy Lê Văn Tháp năm 2021-2022 của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Quản trị kinh doanh (kltn) 34 tài liệu
Trường: Đại học Nha Trang 77 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nha Trang
Preview text:
BÀI TẬP LỚP HK2 2022 - BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ THẦY LÊ VĂN THÁP NĂM 2O21-2022
Quản trị Kinh doanh (Đại học Nha Trang) lOMoARcPSD| 40651217 ĐỀ 1
Câu I (4đ): Trả lời đúng hay sai, giải thích :
1. Trong một quốc gia, GNPmp sẽ lớn hơn GDPmp khi xuất khẩu ròng của quốc gia đó dương.
2. Điểm vừa đủ là điểm ứng với mức tiêu dùng bằng với mức tiết kiệm.
3. Xét trong mô hình MS - MD, khi NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm cho mức cung tiền và lãi suất cân bằng giảm xuống .
4. Nếu mức lãi suất danh nghĩa là 7%, tỉ lệ lạm phát kỳ vọng là 5% nhưng tỷ lệ lạm phát thực tế là 3%, khi đó người cho vaysẽ
được hưởng lợi nhiều hơn mức dự kiến.
5. Cả đường AD lẫn đường AS cùng dịch chuyển sang phải nếu Chính phủ quyết định tăng lương tối thiểu cho khối cán bộ
công nhân viên chức và khối sản xuất kinh doanh.
Câu II (6 điểm) : Có số liệu thống kê về tài khoản quốc dân của một nước như sau (ĐVT: tỉ đồng):
Tiền lương và tiền công 12.000
Lợi tức chủ doanh nghiệp 1.200
Thuế giá trị gia tăng 3.000
Đầu tư mua tài sản cố định 6.000 Thuế thu nhập DN 1300
Thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài 5000 Đầu tư ròng 1.500 Tiền lãi 1.650 Trợ cấp hưu trí 600 Tiền thuê 1.100
Đầu tư mua nhà ở 1.400
Lợi tức cổ phần 1000
Đóng góp an sinh xã hội 500
Lợi nhuận không chia 500
Thuế thu nhập cá nhân 1.800
Đống bảo hiểm xã hội 200
1. Tính tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa theo giá thị trường và tổng sản phẩm quốc dân.
2. Tính sản phẩm quốc dân ròng và thu nhập quốc dân.
3. Tính thu nhập khả dụng. ĐỀ 2
Câu I (4đ): Trả lời đúng hay sai, giải thích:
1. Giá như mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư sẽ tăng và có thể làm cho sản lượng tăng.
2.Theo phương pháp chi tiêu, GDP bao gồm chi tiêu dùng của khu vực tư nhân, đầu tư ròng, khấu hao, chi mua hàng hóa dịch vụ
của chính phủ và thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài.
3. Nếu mức lãi suất danh nghĩa là 7%, tỉ lệ lạm phát kỳ vọng là 5% nhưng tỷ lệ lạm phát thực tế là 8%, khi đó người cho vay
được hưởng lợi nhiều hơn mức dự kiến.
4.Khi Chính phủ tăng tăng thuế thu nhập cá nhân sẽ làm đường AS dịch chuyển sang trái.
5.Khi Chính phủ tăng chi tiêu được tài trợ bằng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành sẽ làm cho cả đường AD và MS dịch chuyển sang phải. Câu II (6 điểm) :
Xét một nền kinh tế mở với các hàm số sau, C=280 + 0,6YD I=160 + 0,2Y G= 250 T= 0,2Y-100
X= 200 IM = 150 + 0,18Y.
1. Viết phương trình đường AD và xác định sản lượng cân bằng. Minh họa bằng đồ thị?
2. Tại mức sản lượng cân bằng, hãy tính tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư của DN và nhận xét tình trạng Ngân sách Nhànước?
3.Giả sử chính phủ giảm chi tiêu 20 hãy xác định sản lượng cân bằng mới, Minh họa bằng đồ thị ĐỀ 3
Câu I (4đ):Trả lời đúng hay sai , giải thích
1. Nếu chính phủ thu thuế thêm 1 tỉ đồng và đem chi tiêu hết số thuế đó thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ không thay đổi.
2. Giá như mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư sẽ tăng lên, đường AD dịch chuyển sang phải và có thể làm cho sản lượng tăng.
3. Khi Chính phủ tăng chi tiêu được tài trợ bằng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành sẽ làm cho cả đường IS và LM dịchchuyển sang phải.
4. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng của hộ gia đình là điểm mà tại đó tiết kiệm bằng với tiêu dùng của hộ gia đình.
5.Nếu chính phủ tăng thuế thu nhập sẽ làm cho cả đường AD và IS dịch chuyển sang trái và lãi suất sẽ giảm xuống. lOMoARcPSD| 40651217
Tiền lương và tiền công 10.000
Lợi tức chủ doanh nghiệp 1.200
Thuế giá trị gia tăng 3.500
Đầu tư mua tài sản cố định 6.000 Câu II (6 đ): Có số liệu
Thuế thu nhập doanh nghiệp 1150
Thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài 5000 thống kê
về tài khoản quốc dân Đầu tư ròng 1.500 Tiền lãi 1.650 của một nước như sau Trợ cấp hưu trí 600 Tiền thuê 1.500 Đ ( VT: tỉ đồng):
Đầu tư mua nhà ở 1.200
Lợi tức cổ phần 100
Đóng góp an sinh xã hội 300
Lợi nhuận không chia 500
Thuế thu nhập cá nhân 1.000
Đống bảo hiểm xã hội 800 Yêu cầu:
4. Tính tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa theo giá thị trường và tổng sản phẩm quốc dân.
5. Tính sản phẩm quốc dân ròng và thu nhập quốc dân.
6. Tính thu nhập khả dụng. ĐỀ 4
Câu I (4đ):Trả lời đúng hay sai , giải thích
1. Nếu chính phủ thu thuế thêm 1 tỉ đồng và đem chi tiêu hết số thuế đó thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ không thay đổi.
2. Giá như mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư sẽ tăng lên, đường AD dịch chuyển sang phải và có thể làm cho sản lượng tăng.
3. Khi Chính phủ tăng chi tiêu được tài trợ bằng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành sẽ làm cho cả đường IS và LM dịchchuyển sang phải.
4. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng của hộ gia đình là điểm mà tại đó tiết kiệm bằng với tiêu dùng của hộ gia đình.
5.Nếu chính phủ tăng thuế thu nhập sẽ làm cho cả đường AD và IS dịch chuyển sang trái và lãi suất sẽ giảm xuống.
Câu II (6đ): Có số liệu thống kê về tài khoản quốc dân của một nước như sau (ĐVT: tỉ đồng): Tiêu dùng hộ gia đình 2550
Thuế tài nguyên 70 Đầu tư mua tài sản cố định 450 Chi chuyển nhượng 640 Đầu tư ròng 250
Thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài 0
Chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ
960 Lợi nhuận không chia của các doanh nghiệp 260 Xuất khẩu 350 Nhập khẩu 400
Đóng góp bảo hiểm xã hội 300
Thuế thu nhập doanh nghiệp
90 Thuế thu nhập cá nhân 490 Thuế giá trị gia tăng 200 Đầu tư mua nhà ở 90
Thuế xuất khẩu 40 Trợ cấp hưu trí 30
Trợ cấp thiên tai 20 Đóng góp an sinh xã hội 60
Chênh lệch hàng tồn kho 100 Yêu cầu:
7. Tính tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa theo giá thị trường và tổng sản phẩm quốc dân.
8. Tính sản phẩm quốc dân ròng và thu nhập quốc dân.
9. Tính thu nhập khả dụng và tiết kiệm hộ gia đình. ĐỀ 5:
Câu 1: Xét một nền kinh tế mở với các hàm số sau, đơn vị tính: tỉ đồng C = 350 + 0,7YD I = 100 + 0,12Y G = 285 IM = 50 + 0,25Y T = 50 + 0,1Y X = 150
1. Viết phương trình đường AD và xác định sản lượng cân bằng. Minh họa bằng đồ thị. lOMoARcPSD| 40651217
2. Giả sử chính phủ giảm chi tiêu 10, kim ngạch nhập khẩu giảm đi 15 và thuế của chính phủ tăng thêm 10, hãyxác
định sản lượng cân bằng mới?
3. Nếu chính phủ thu thuế thêm 20 và đem chi tiêu hết số thuế đó. Theo anh (chị) sản lượng cân bằng sẽ thay đổinhư thế nào.
4. Cho Yp = 1700, theo anh (chị) chính phủ điều tiết như thế nào để có thể đưa mức sản lượng cân bằng về mứcsản lượng tiềm năng?
Câu 2: Xét một nền kinh tế mở với các hàm số sau, đơn vị tính: tỉ đồng
C=300 + 0,6YD I=120 + 0,2Y G= 190
T= 0,2Y-100 X= 450 IM = 150 + 0,25Y.
1. Viết phương trình đường AD và xác định sản lượng cân bằng. Minh họa bằng đồ thị?
2. Giả sử khuynh hướng tiêu dùng cận biên giảm đi 0,2 và khuynh hướng nhập khẩu cận biên tăng thêm 0,07. Hãy
xác định sản lượng cân bằng mới, vẽ đồ thị minh họa.
3. Từ câu 2, Giả sử chính phủ giảm chi tiêu 20, kim ngạch nhập khẩu tăng lên 10 và thuế của chính phủ tăngthêm
15, hãy xác định sản lượng cân bằng mới?
Câu 3: Xét một nền kinh tế mở với các hàm số sau, đơn vị tính: tỉ đồng C = 100 + 0,8YD I = 60 + 0,1Y X = 250 IM = 50 + 0,12Y T = 40 + 0,1Y
1. Tính mức sản lượng cân bằng khi chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách. Minh họa bằng đồ thị.
2. Tại mức sản lượng cân bằng hãy tính mức chi tiêu và tiết kiệm của hộ gia đình, cho biết tình trạng cán cânthương mại.
3. Giả sử Chính phủ tăng chi ngân sách thêm 20, trong đó tăng thêm cho chi tiêu là 5 và chi trợ cấp thêm là 15,biết
rằng khuynh hướng tiêu dùng cận biên của người nhận trợ cấp là không đổi. Hãy xác định sản lượng cân bằng mới.
Câu 4: Giả sử rằng NHTƯ muốn NHTM ký gửi 10% lượng tiền gửi của khách hàng không kỳ
hạn. Các NHTM muốn giữ lại 7% lượng tiền gửi khách hàng không kỳ hạn. Tổng số tiền mà
NHTƯ phát hành là 400 tỷ. Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của khách hàng là 60%. a/ Xác định lượng tiền
được cung ứng cho nền kinh tế. b/ Nếu NHTƯ giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc xuống còn 4% thì lượng
tiền mới được tạo ra trong giao dịch là bao nhiêu? Có gì thay đổi so với lượng tiền ban đầu ở câu
a không? c/ Nếu khách hàng muốn giảm tỷ lệ nắm giữ tiền mặt xuống còn 40% thì lượng tiền được
tạo ra trong giao dịch lúc này là bao nhiêu?
Câu 5: Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc mà NHTƯ quy định là 15%. Tỷ lệ dự trữ tùy ý tại NHTM là 5%.
Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt củat khách hàng là 60%. Lượng tiền ban đầu là 100 tỷ.
a/ Cho biết lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là bao nhiêu?
b/ Nếu NHTƯ mua vào một lượng trái phiếu chính phủ trị giá 30 tỷ thì lượng tiền mới lúc này
được cung ứng là bao nhiêu? c/ Do NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu nên tỷ lệ dự trữ tùy ý tại NHTM
cũng tăng lên 10%. Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt giảm xuống còn 45%. Lượng tiền cung ứng lúc này
thay đổi ra sao so với câu a