lOMoARcPSD|40651217
CÂU HỎI ĐÚNG/SAI MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1
1. Bình đẳng trên một phương diện được hiểu trạng thái mà các nhận đều
bằngnhau ở phương diện đó
(Sai)Vì bình đẳng trên một phương diện được hiểu trạng thái các nhân đều
quyền bằng nhau ở phương diện đó
2. Các mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng các nước đang phát triển có khả
năngvươn tới hội tụ với các nước phát triển
(Sai)Vì hình ng trưởng nội sinh cho thấy không xu ớng các nước nghèo
thể đuổi kịp các ớc giàu về mức thu nhập bình quân. Nguyên nhân không chỉ sự chênh
lệchvề vốn vật chất còn vốn nhân lực. Nguồn các nước pt chất lượng cao
hơn -> năng suất cao hơn, tạo ra nhiều hàng hóa hơn các nước đang pt. 3. Các nước đang
pt tốc độ tăng trưởng kt nhanh hơn tốc đttkt của các nước pt Đúng. quy
nền KT của các nước đang phát triển nhỏ-> dễ đạt g cao.Đang còn dồi dào các nguồn lực
trong nước. Lợi thế các nước đi sau, tận dụng KH-CN các nước đi trước.
Bắt buộc phải đạt mục tiêu tăng trưởng cao để đuổi kịp các quốc gia pt.
Trong nền KT mở cửa, rỡ bỏ dc các rào cản vốn, lao động chuyên môn cao, thị
trường hàng a,...thông qua chế độ thương mại và hợp tác quốc tế -> di chuyển đc nguồn
lực giữa các QG
3. Chỉ số phát triển con người được tính dựa trên 3 tiêu chí: Tuổi thtrung bình
(bìnhquân), trình độ giáo dục và tổng thu nhập quốc dân
(Sai)HDI được tính dựa trên 3 chỉ số : Chỉ số tuổi thọ (Tuổi thọ bình quân), Chỉ số giáo
dục (Tỷ lệ người lớn biết chữ - số năm đi học trung bình). Chỉ số thu nhập (Thu nhập bình
quân đầu người) HDI = Ia ^ 1/3 . Ie ^1/3 + Iw^1/3 (Ia: tuổi thọ, Ie: giáo dục, Iw: thu nhập)
4, Chỉ số phát triển giới (GDI) đánh giá quyền lực của phụ nữ trên các khía cạnh chính
trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật
(Sai) GDI phản ánh tổng hợp các khía cạnh năng lực phát triển( trí lực, thể lực năng
lực tài chính) của con người đạt được mức độ ntn nếu chú ý đến yế tố giới, giúp trả lời câu
hỏi: sự khác biệt hay không về năng lực phát triển giữa nam nữ. Trong mỗi nước,
nếu giá trị thứ hạng của GDI càng gần với HDI thì sự khác biệt theo giới tính càng ít.
Đánh giá quyền lực giới tính trên khía cạnh ctri, KT, KHKT là GEM
5. Chỉ tiêu Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính theo đơn vị tiền tệ trong nước (nội tệ)
chỉ được sử dụng để so sánh giữa các nước theo thời gian
(Sai)Vì GNI tính bằng giá hiện hành giá sánh với đơn vị tiền tệ là nội tệ chỉ được so
sánh về mặt thời gian. Nếu muốn so sánh về mặt không gian phải tính theo giá sức mua
tương đương với đơn vị tiền tệ là ngoại tệ (USD)
lOMoARcPSD|40651217
6- Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng thể dẫn đến bất công
bằngtrong phân phối thu nhập
(Đúng). Theo hình thức PP theo chức năng, thu nhập của mỗi người phụ thuộc vào: quy
và chất ợng nguồn lực sở hữu, giá cả của yếu tố nguồn lực sở hữu. Vì mức độ sở hữu
các yếu tốt nguồn lực khác nhau, giá cả các yếu tốt này cũng khác nhau, dẫn tới thu nhập
sẽ khácnhau. -> BBĐ
7- Chuyển dịch cấu ngành kinh tế sự thay đổi vị trí, vai trR của các ngành
trongtổng thể các ngành của nền kinh tế quốc dân .
(Sai) chưa đủ, còn phải ngày càng hoàn thiện với môi trường điều kiện phát triển
hơn.Thiếu thay đổi số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành, tính chất mối quan hệ trong
nội bộ cơ cấu ngành.
8. cấu ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ giữa thu nhập của c ngành trong
tổngthu nhập của nền kinh tế
(Sai) cấu ngành KT thể hiện mối quan hệ tương h giữa các ngành, gồm cả mặt
chất và mặt lượng. Mặt số lượng thể hiện ở tỉ trọng (theo GDP, K, L) của mỗi ngành trong
nền KTQD. n mặt chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành tính
chất tác động qua lại giữa các ngành. Nếu chỉ nói t lệ giữa TN như đề bài chỉ đề cập
tới mặt lượng.
9. Điều kiện để thu hút hiệu quả FDI là hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế hội
(Đúng) Đầu của các nhân nước ngoài đối với các nước phát triển hạ tầng tốt
là điều kiệncủa các nhà đầu tư.
10. Do độ mở thấp nên các nền kinh tế đang phát triển ít bị phụ thuộc bởi nướcngoài
(Sai)Vì các nền kinh tế đang phát triển bị phụ thuộc nhiều bởi nước ngoài. Các nền KT
các nước đang pt có độ mở lớn. Khi nền KT mở cửa, có sự di chuyển nguồn lực, nên nước
đang pt sẽ bị phụ thuộc vào các nước pt bởi vốn, đầu tư, công nghề lao động, thị trường.
Các nguồn lực trên từ các nước pt di chuyển vào các nước đang pt -> làm bị phụ thuộc
11. Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế chính
làsự đóng góp của yếu tố KH-CN
(Sai)Vì KH-CN chmột bộ phận của năng suất nhân tố tổng hợp TFP. TFP hiệu quả
sử dụng các thành tựu KHCN; tác động của thể chế, chính sách, hội nhập, vốn nhân lực,…;
phần dư còn lại của thu nhập sau khi trừ tác động của yếu tố vốn và lao động.
12. Đường kuznet định lượng sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
(Sai)Vì đường Kuznet chỉ đưa ra đánh giá tổng quát mang tính quy luật
lOMoARcPSD|40651217
13. GDP xanh là một chỉ số phản ánh tăng trưởng bền vững
(Đúng) GDP xanh = GDP thuần chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về MT do các
hoạt động KT. GDP xanh phản ánh sự tăng trưởng của một quốc gia một cách toàn diện
về kinh tế, xã hội, môi trường -> phản ánh tăng trưởng bền vững.
14. GDP tổng sản phẩm hội theo quan điểm của Mark chỉ tiêu phản ánh tổngthu
nhập
(Sai) theo quan điểm của Mark tổng sản phẩm hội bằng tổng C+V+m , thu nhập
quốc dân thì chỉ bằng v+m, tức là chỉ có khu vực sản xuất vật chát mới sáng tạo ra của cải
cho xã hội.
15. Kết quả của một phát minh sáng chế dẫn tới năng suất lao động tăng, số lượng
laođộng không đổi có nghĩa là thay đổi công nghệ tiết kiệm lao động
(Đúng) Vì sản lượng sản xuất sẽ tăng lên nhưng không cần phải thuê thêm lao động mà
chỉ cần tập trung vào đổi mới công nghệ làm tăng NSLĐ
16. Khái niệm Nghèo khổ con người phán ảnh đến sự thiếu hụt về nhu cầu vật chấtcủa
con người
(Sai) Hiểu theo nghĩa rộng thì Nghèo khổ là việc loại bỏ các hội sự lựa chọn cơ
bản nhất cho phát triển toàn diện con người, nhu cầu vật chất chỉ là một trong số đó. Ngoài
ra nghèo khổ con người còn tính đến các điều kiện khó khăn trong pt con người, thiếu giáo
dục cơ bản, thiếu sự tiếp cận các nguồn lực,…
17. Khi đánh giá và so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, người ta thườngdựa
vào chỉ số thu nhập bình quân đầu người.
(Sai) Khi đánh giá và so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, người ta thường
dựa vào chỉ số tuổi thọ bình quân. Gồm 3 yếu tố: Thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu
kinh tế và các tiêu chí phát triển con người và tiến bộ xã hội.
18. Khi lãi suất đầu giảm thì tiền lương (GDP) mức giá (PL) sẽ thay đổi do
đượctổng cung dịch chuyển sang bên trái và bên phía trên.
(Sai) Khi lãi suất đầu giảm, vốn đầu tăng lên làm cho AD chuyển sang phải (lên
trên). Sản lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng.
19. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì tỷ lệ hộ nghèo sẽ giảm đi
(Sai)Vì nếu thu nhập bình quân đầu người tăng lên thu nhập của những người dưới
chuẩnnghèo không tăng thì tỷ lệ hộ nghèo không giảm. Tỉ l hộ nghèo HCR= số hộ
nghèo/tổng quy mô dân số
20. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng tên thì mức sống của dân cư được tănglên
(Sai) Vì thu nhập bình quân đầu người tăng lên chỉ là điều kiện cần để mức sống dân cư
được tăng n. Điều kiện đủ là các chính sách phân phối thu nhập.Ví dụ brazin có thu nhập
lOMoARcPSD|40651217
bình quân đầu người cao gấp 5 lần Vn nhưng tlệ nghèo đói là 22% > 7% của VN (số liệu
2005). Có thể phần thu nhập tăng thêm chỉ thuộc về một bộ phận dân số
21. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ đâu từ nguồn tiết kiệm
ngoàinước sẽ tăng lên
(Sai) Khi thu nhập nh quân đầu người tăng dẫn đến tích lunội bộ tăng (tiết kiệm trong
nước tăng)
22. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì chỉ số phát triển con người (HDI)
cũng tăng lên
(Sai) Vì theo công thức tính HDI bao gồm cả 3 yếu tố chỉ số thu nhập, chỉ số giáo dục.
chỉ số tuổi thọ. Thu nhập bình quân đầu người tăng -> chỉ số thu nhập tăng nhưng chỉ
khiến HDI tăng khi 2 chỉ số còn lại là chỉ số giáo dục và chỉ số tuổi thọ không đổi (thiếu
TH 2 chỉ số này cùng tăng hoặc giảm ít hơn lượng tăng của thu nhập BQDN)
23. Kinh tế cổ điển vai trò của nhà nước có tính quyết định phát triển kinh tế
24. hình Solow cho rằng các chính sách của nhà nước không có tác động tớităng
trưởng dài hạn nếu như chúng không tạo ra tiến bộ công nghệ
(Sai) theo solow công nghệ là yếu tố ngoại sinh -> chính phủ không tác động o
được. Chính phủ có vai trò mờ nhạt tới tăng trưởng KT.
25. nh Harrod Domar cho rằng ng nghệ yếu tố ngoại sinh ảnh
hưởngquyết định đến tăng trường ngắn hạn của nền kinh tế
(Sai) Mô hình Harrod Domar : yếu tố quyết định tăng trường là tiết kiệm và đầu tư, còn
công nghệ là yếu tố tác dụng với giả thiết gia tăng với 1 tốc độ cố định
26. hình Solow cho rằng công nghệ yếu tố nội sinh ảnh hưởng quyết
địnhđến tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế
(Sai)Vì hình Solow cho rằng công nghyếu tố ngoại sinh ảnh ởng đến
TTKT dài hạn.
27. hình Solow cho rằng công nghệ yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng quyếtđịnh
đến tăng trưởng ngắn hạn của nền kinh tế
(Sai)Vì hình Solow cho rằng công nghệ ảnh hưởng quyết định đến tăng trưởng
trong dài hạn của nền kinh tế
28. hình tăng trưởng nội sinh đã loại bỏ quan niệm về quy luật lợi tức biên giảmdần
theo quy mô
Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chỉ đúng khi ta đầu tư vào vốn hữu hình => việc
đầu tư vào vốn nhân lực đã làm cho đầu tư dẫn tới tăng trưởng vĩnh viễn.
29. hình 2 khu vực tân cổ điển cho rằng: tiền công trong nông nghiệp luôn bằngsản
phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp
lOMoARcPSD|40651217
(Đúng) theo hình 2 khu vực tân cổ điển, năng suất lao động cận biên trong khu
vực nông nghiệp tuy giảm dần nhưng luôn dương, MPL>0 nên tiền W = MPL
30. hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng khi lao động trong khu vực nôngnghiệp
chuyển sang khu vực công nghiệp họ sẽ nhận mức tiền công cao hơn sản phẩm cận
biên của lao động
(Đúng)Vì trong hình 2 khu vực trường phái tân điển,MPL>0 người lao động được
trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL.Khi di chuyển sang CN sẽ m tăng liên
tục MPL của lao động còn lại trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, LĐ chuyển sang CN =>
sản lượng NN giảm => giá nông sản tăng => phải tăng lương. Do đó nếu khu vực
CN muốn thu hút lao động từ NN thì phải trả W> MPL
31. Một quan điểm của hình 2 khu vực Lewis là: Lợi thế trong trao đổi luôn thuộcvề
khu vực CN khi khu vực NN rơi vào tình trạng trì trệ tuyệt đối
(Đúng)Vì khi khu vực Nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ tuyệt đối, sản phẩm cận biên
của lao động trong khu vực NN = 0, lao động khu vực NN thừa. Nên lao động xu
hướng chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và không cần thiết phải
tăng ơng để thu hút lao động. Lương KV Cn duy trì W cn = Wnn +30%.Wnn. Lợi nhuận
của nhà tư bản ngày càng tăng vì lương giữ nguyên trong khi sản lượng tăng.
32. Một quốc gia giá trị của GDP xanh ng gần với GDP thuần thì chứng tỏ
rằngquốc gia đó có những chi phí về tiêu dùng tài nguyên và tổn thất về môi trường
càng lớn
(Sai)Vì GDP xanh = GDP thuần - Chi phí về tiêu ng tài nguyên tổn thất về môi
trường. Nên giá trị của GDP xanh càng gần với GDP thuần thì chứng tỏ rằng quốc gia đó
có những chi phí về tiêu dùng tài nguyên và tổn thất về môi trường càng nhỏ
33. Mục tiêu cuối cùng của PTKT là nâng cao thu nhập bình quân đầu người
(Sai) PTKT = tăng trưởng KT ( biển đổi về mặt lượng, dk cần)+ chuyển dịch CCKT
+ sự tiến bộ XH của con người
(2 ý sau thể hiện biến đổi về chất
Mục tiêu cuối cùng của PTKT là tiến bộ xã hội
34. Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICCR thì 2 nước đó sẽ có cùngtăng
trưởng của thu nhập bình quân đầu người.
(Sai) s=s, k=k, g=g, chỉ thể suy ra tốc dộ tăng trưởng của 2 nước bằng nhau. Tăng
trưởng thu nhập bình quân = g- tốc độ tăng dân số. Do đó nếu tốc độ tăng dân số khác
nhau thì tốc độ tăng trg TNBQDN khác nhau.
35. Nguồn vốn ODA luôn có yếu tố “cho không”
lOMoARcPSD|40651217
(Đúng) đây là nguồn vốn hỗ trợ phát triển dành cho các nước đang phát triển, nguồn vốn
này luôn có yếu tố không hoàn lại chiếm ít nhất 25% tổng vốn cho vay.
36. Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho mọi ngườivì
phần lớn thu nhập đó được dùng để tái đầu tư
(Sai). Vì đây chỉ là một nguyên nhân dẫn tới việc tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi
ích cho mọi người bên cạnh nguyên nhân hình tăng trưởng không hướng tới người
nghèo, chính sách phân phối thu nhập…
Các TH tăng trưởng ko làm cho giảm nghèo nhanh hơn: thành quả của tăng trưởng ko
được tái phân phối cho người nghèo ( tái đầu tư, …), các hình tăng trưởng ko hướng
tới người nghèo.
37. Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho đại đa
sốngười dân vì phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành viên trong xã hội
(Sai)Vì có nhiều nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho đại
đa số người dân: Chính sách phân phối thu nhập chưa hiệu quả, phần lớn thu nhập dung
để tái đầu tư, hay phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành viên trong hội38.
Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của chính phủ các nước đang phát triển không
phải nguồn vốn đầu tư cơ bản
(Đúng) ngân sách chính phủ = tổng thu - tổng chi. Trong tổng chi phần chi cho đầu
tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số ngành mũi nhọn
40. Nội dung của “Phát triển bền vững” là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống (Sai)“Phát triển bền vững” gồm
3 nội dung là:
1. Tăng trưởng kinh tế ổn định, lâu dài, hiệu quả.
2. Thực hiện tốt tiến bộ xã hội, công bằng xã hội và phát triển con người.
3. Khai thác sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải thiện chất ợng
môitrường sống
41. Oshima đã đồng nhất với trường phái tân cổ điển cho rằng: khu vực nông
nghiệpkhông có dư thừa lao động
(Sai)Vì theo Oshima, việc dư thừa lao động hay ko ở KV NN ở các nước châu Á có tính
thời vụ: ở k chính vụ: thiếu lao động, ở kỳ nông nhàn: thừa lao động.
42. Phân phối thu nhập theo chức năng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
(Đúng).PP TN theo chức năng dựa trên cơ sở đóng góp nguồn lực của mỗi thành viên
trong xã hội vào quá trình hình thành thu nhập của nền kinh tế. Vì huy động được triệt
để mọi
lOMoARcPSD|40651217
nguồn lực vào hoạt động kinh tế và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất (mở rộng quy mô
nguồn lực và nâng cao chất lượng nguồn lực)
43. Phân phối thu nhập theo chức năng hình thức phân phối thu nhập dựa trên cơsở
điều hoà thu nhập giữa các nhóm dân cư
(Sai) phân phối thu nhập theo chức năng dựa trên cơ sở sự đóng góp nguồn lực của mỗi
thành viên trong XH vào quá trình hình thành thu nhập của nền KT. Thu nhập mỗi người
phụ thuộc vào quy mô, chất lượng nguồn lực sở hữu và giá của yếu tố nguồn lực sở hữu.
44. Phân phối lại thu nhập điều kiện cần đủ để hình thành thu nhập điều
hoàthu nhập dân cư
(Sai) nếu phân phối lại thu nhập không dựa trên sở phân phối thu nhập theo chức năng
thì cũng chỉ được ví với “chia đều sự nghèo khổ”, nó điều hòa thu nhập nhưng không hình
thành thu nhập.
45. Phát triển con người là quá trình hình thành và nâng cao năng lực của con người
(Sai)Vì Phát triển con người là quá trình hình thành, nâng cao và sử dụng năng lực của
con người
46. Phát triển kinh tế là nâng cao thu nhập đầu người
(Sai) Phát triển kinh tế một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời
nhất định trong đó bao gồm cả sự tăng thêm quy sản lượng sự tiến bộ về
cấu kinh tế xã hội
47. Phát triển kinh tế là quá trình công nghiệp hóa đất nước
(Sai) Ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá
48. Quan điểm của mô hình 2 khu vực tân cổ điển là đầu tư vào công nghiệp trước,sau
đó mới đến nông nghiệp
(Sai)Theo quan điểm của hình 2 khu vực tân cổ điển, đầu tư phát triển theo chiều sâu
đồng thời cả ng nghiệp nông nghiệp ngay từ giai đoạn đầu, tăng tỷ trọng CN, giảm
tỷ trọng NN.
49. Quan điểm của mô hình 2 khu vực Oshima là đầu tư vào công nghiệp trước, sauđó
mới đến nông nghiệp
(Sai)
Giai đoạn 1: Đầu tư vào nông nghiệp trước theo chiều rộng.
Giai đoạn 2 đầu tư vào nông nghiệp theo chiều rộng và công nghiệp phát triển các
ngành hỗ trợ nông nghiệp .
Giai đoạn 3: đầu tư cả 2 KV theo chiều sâu.
Ricardo cho rằng đất đai và vốn những nhân tố làm hạn chế sự tăng trưởng của nền
KT
lOMoARcPSD|40651217
(Sai) Chỉ đất đai hạn chế sự tăng trưởng khi sản xuất nông nghiệp trên những đất
đai kém màu mỡ - chi phí sản xuất-lợi nhuận làm hạn chế tăng trưởng kinh tế
50. Ricardo không những phủ nhận vai trR của chính phủ đối với tăng trưởng kinhtế,
còn cho rằng các chính sách của chính phủ cản trở quá trình này
(Đúng)Vì Ricardo ng hộ thuyết “bàn tay vô hình”, phủ nhận vai trò của chính phủ
đối với tăng trưởng kinh tế. Sự xuất hiện của chính phủ m giảm khả năng động lực
tích y, chi tiêu của chính phủ các khoản chi phi SX không sinh lời, còn thu của
chính phủkhoản lấy về từ túi các nhà sản xuất ( thuế Pr, thuế nông sản, thuế đất,…)->
giảm lợi nhuận nhà tư bản -> cản trở tăng trưởng KT
51. Solow không đồng nh với quan niệm Harrod Domar cho rằng đầu dẫn
đếntăng trưởng vĩnh viễn
Nói cách khác, tiết kiệm và đầu tư chỉ dẫn đến tăng trưởng trong ngắn hạn
52. Tác động của công cụ bảo hộ bằng thuế quan hạn ngạch giống nhau (Sai)
về bản thì 2 công cụ này tác động giống nhau nhưng trong trường hợp thuế quan
thì các chủ thể trong nước sẽ thay đổi hành vi để phản ứng lại còn trong trường hợp
quota thì không. Hạn ngạch có tính quản lý cưỡng chế cao hơn thuế quan (bắt buộc 1
mức sản lượng nhất định)
53. Tăng trưởng kinh tế luôn có tác động lan tỏa tích cực tới tất cả các tầng lớp dâncư
(Sai)Vì tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là chính sách phân phối thu
nhập: chính sách đảm bảo cân đối tích y tiêu ng; chính sách đảm bảo cân đối chi
tiêu của cá nhân với chi tiêu của CP; hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập dân .
54. Tất cả các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều không coi trọng công táckế
hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế
(Sai) mỗi chế thị trường sự quản lý của nhà nước kế hoạch hoá đuợc tiến hành theo
hai cách : vi mô: kế hoạch định hướng phát triển kinh tế hội tầm
quốc gia, Vi mô là kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
55. Thất nghiệp hình bao gồm những công nhân không có việc làm việc
làmnhưng với mức lương rất thấp.
(Sai) Tất nghiệp vô hình bao gồm những người có việc làm nhưng việc làm có thu nhập
thấp, thời gian làm việc ít, thu nhập chỉ đủ sống hoặc dưới mức sống tối thiểu, có việc m
nhưng không phù hợp chuyên môn đào tạo
lOMoARcPSD|40651217
56. Theo hình phát triển toàn diện, tăng trưởng nhanh công bằng hội 2
mục tiêu đi đôi và không mâu thuẫn với nhau
(Đúng)Vì theo hình phát triển toàn diện mục tiêu TT KT luôn đi đôi với mục tiêu
công bằng hội, kết quả tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc
không làm gia tăng bất bình đẳng, trưởng hợp xấu nhất bất nh đẳng gia tăng
nhưng ở mức độ thấp cho phép
57. Theo mô hình Chữ U ngược, trong quá trình tăng trưởng hệ số Gini luôn
xuhướng giảm
(Sai)Theo nh chữ U ngược, trong giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng, hệ số
Gini có xu hướng tăng. Sau đó cùng với sự tăng của GDP đầu người thì GINI giảm.
58. Theo trường phái hiện đại, các chính sách can thiệp của Nhà nước nhằm khắcphục
các thất bại của thị trường
(Sai)Vì khắc phục các thất bại của thị trường chỉ một trong nhiều mục tiêu can thiệp
bằng chính sách của Nhà nước bên cạnh các mục tiêu: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác
định chính sách ổn định nền kinh tế mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên để cải
thiện hiệu quả kinh tế , thiết lập tới các chương trình tác động tới việc phân phối thu nhập.
59. Theo mô hình Harrod Domar, quy mô sản lượng của nền kinh tế luôn thay đổitỷ
tệ với quy mô của vốn sản xuất
(Sai)Vì theo hình Harrod –Domar, quy sản lượng của nền kinh tế tăng khi quy
mô vốn sản xuất tăng chứ không t lệ.
60. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis , trong quá trình tăng trường kinh tế , hệ số
GINI luôn có xu hướng giảm
(Sai )Tăng trong giai đoạn đầu rồi giảm dần
61. Theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển một khu vực nông nghiệp trì trsẽ làm chomức
tiền công trong công nghiệp tăng nhanh
(Đúng)Vì theo hình 2 khu vực tân cổ điển, khu vực NN, MPL>0 người lao động
được trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL. Do đó nếu khu vực CN muốn thu hút
lao động từ NN thì phải trả W> MPL
Trong quá trình chuyển dịch lao động từ NN sang CN thì sẽ làm cho năng suất cận biên
lao động khu vực NN ngày càng tăng hay MPL ngày ng tăng LĐ di chuyển sang CN =>
sản lượng NN giảm => giá nông sản tăng. Dẫn mức tiền lương khu vực CN phải trả ngày
càng tăng
62. Theo Lewis, quy luật lợi tức giảm dần không chi phối chính sách đầu của khuvực
công nghiệp khi khu vực nông nghiệp dư thừa lao động
lOMoARcPSD|40651217
(Đúng)Vì khi khu vực nông nghiệp thừa lao động, khu vực công nghiệp không phải
tăng lương để thu hút lao động từ NN sang-> nhà tư bản luôn tiến nh quá trình tìm kiếm
lợi nhuận, tích y, tái đầu tư liên tục . Từ đó dẫn đến quysản lượng ngày công nghiệp
ngày càng lớn, tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao do chưa bị quy luật lợi tức giảm dần chi
phối và có nhiều ưu thế so với khu vực nông nghiệp.
63. Theo “Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế” của Rostow, quá trình phát triểnkinh
tế của một quốc gia là một quá trình lâu dài và tuần tự theo các nấc thang phát triển
(Đúng)theo Rostow, quá trình phát triển gồm 5 giai đoạn: Xã hội truyền thống, chuẩn
bị cất cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu dùng cao và các quốc gia trải qua tuần tự các giai
đoạn này.
64. Theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow, các nước đang pháttriển
có thể bỏ qua một số giai đoạn trong quá trình phát triển để bắt kịp các nước phát
triển
(Sai)Vì theo thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow, các nước đang phát
triển phải thực hiện tuần tự các giai đoạn trong quá trình phát triển. Có 5 giai đoạn: Xã hội
truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu dùng cao. Không thể nhảy
cóc các nước đang phát triển không đủ điều kiện để chuyển ngay sang giai đoạn cất
cánh do: sự hạn chế về nguồn vốn tích y nội bộ khả năng tiếp nhận, chuyển giao
nguồn vốn nước ngoài, năng lực bộ máy quản KT còn yếu kém, tệ nạn tham nhũng,
quan liêu, trình độ chuyên môn và văn hóa thấp.
65. Theo mô hình Lewis tốc độ thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp tạo việclàm
trong khu vực công nghiệp tỷ lệ thuận với tỉ lệ tích lũy vốn
(Sai)Vì theo mô hình 2 khu vực của Lewis, tlệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp.
66. Thước đo vị thế của giới (GEM) được sử dụng để đánh giá hội sự phân
biệtgiữa nam và nữ hay không khi trang bị các năng lực phát triển con người
(Sai)Vì GEM đánh giá những tiến bộ trong việc nâng cao vị thế của giới (đặc biết là nữ)
về kinh tế, chính trị, khoa học – k thuật.
67. Tiết kiệm trong nước của nhân hai nguồn tiết kiệm của các công ty
tiếtkiệm của hộ gia đình (Đúng)
68. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối về tổng sảnphẩm
trong nước.
lOMoARcPSD|40651217
(Sai) mức tăng tương đối so với năm gốc
69. Trong hàm sản xuất hiện đại Y= f(K,L,TFP), yếu tố TFP được coi yếu tố tácđộng
đến tăng trưởng theo chiều rộng
(Sai)Trong hàm sản xuất hiện đại, TFP hiệu quả sử dụng các thành tựu KHCN; tác
động của thể chế, chính sách, hội nhập, vốn nhân lực,…; phần dư còn lại của thu nhập sau
khi trừ tác động của yếu tố vốn lao động. -> là yếu tố tác động tăng trưởng theo chiều
sâu
70. Trong hình Solow, khi nền kinh tế đạt đến trạng thái dừng ttốc độ tăng
thunhập bình quân đầu người (GDP/người) bằng không
(Sai)Nếu tiến bộ công nghệ, tại trạng thái dừng k* (Delta k=0) thì mc sản ợng trên
mỗi công nhân Y/L tăng trưởng với tốc đg, dẫn tới thu nhập bình quân đầu người tăng
không thay đổi theo thời gian.
71. Trong mô hình 2 khu vực tân cổ điển, việc di chuyển lao động từ khu vực
nôngnghiệp sang khu vực công nghiệp phụ thuộc vào việc đầu tư để tạo ra việc làm
cho khu vực công nghiệp
(Đúng)Vì theo mô hình 2 khư vực tân cổ điển, đường cung lao động trong khu vực ng
nghiệp không có xu hướng dịch chuyển. Trong khi đó, đường cầu lao động trong khu vực
này xu hướng dịch phải do việc tái đầu mở rộng quy sản xuất ng với áp lực
tăng lương cho lao động.
72. Trong quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia, bất bình đẳng sẽ luôn tăng ởgiai
đoạn ban đầu giảm giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa
rộng rãi hơn
(Sai) Đặc điểm trên của hình chữ U ngược Kuznets. Mô hình này không phải đúng
với mọi quốc gia, chỉ đúng với quốc gia nào chọn mô hình phát triển tăng trưởng trước,
bình đẳng sau -> phụ thuộc vào chính sách pt của mỗi quốc gia. dụ quốc gia theo
hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng -> bất bình đẳng ko tăng hoặc tăng rất ít trong khi
vẫn có tăng trưởng như Đài Loan
73. Vận dụng hình Harrod Domar, các nhà kế hoạch thể xác định được
mụctiêu tăng trưởng kỳ kế hoạch khi biết tổng khả năng tiết kiệm (với ICOR không
đổi) (Sai)Với ICOR không đổi, cần biết tỷ lệ tiết kiệm kỳ gốc để xác định mục tiêu
tăng trưởng k kế hoạch.
lOMoARcPSD|40651217
74. Vùng luẩn quẩn của sự nghèo khổ đặt ra yêu cầu phải lựa chọn con đường
pháttriển hợp lý đối với các nước đang phát triển
(Đúng) các nước đang phát triển ớng vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo/nghèo khổ.
Xuất phát từ sự bế tắc này mà các nước y cần tìm ra con đường để phá vỡ trạng thái y.
Thu nhập thấp -> t lệ tích y thấp -> trình độ thuật thấp -> năng suất thấp. Phá vỡ
trình độ k thuật thấp, vay nước ngoài, chuyển giao công nghệ.
PHẦN II:
1. Việt Nam thời sau Đổi mới (1986) lựa chọn mô hình nhấn mạnh tăng
trưởngnhanh
(Sai) vì Việt Nam thời kì sau đổi mới (1986) lựa chọn mô hình phát triển toàn diện, kết
hợp đồngthời giữa tăng trưởng kinh tế nhanh cân bằng hội ngay từ đầu trong toàn
tiến trình phát triển
2. Cơ cấu kinh tếtỷ trọng của mỗi bộ phận (tính theo GDP, GO, Lao động,vốn)
trong tổng thể nền kinh tế
(Sai) vì cơ cấu kinh tế là sự tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể
hiện sự tác động qua lại, mối quan hệ hữu giữa các bộ phận cả về số lượng (tỷ trọng)
và chất lượng (vị trí, tính chất, vai trò của bộ phận trong nền KT)
3. Phát triển kinh tế bao gồm sự tăng trưởng kinh tế sự tiến bhội cho
conngười.
(Sai) vì phát triển kinh tế là tăng tiến toàn diện của nền kinh tế: bao gồm sự tăng trưởng
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ xã hội của con người
Phát triển kinh tế = tăng trưởng kinh tế + chuyển dịch cấu kinh tế + sự tiến bộ hội
của con người
4. các nước đang phát triển, GDP thường lớn hơn GNI do xuất khẩu rRng
manggiá trị âm
(Sai) vì: GNI = GDP + chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài
Ở các nước đang phát, chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài mang giá trị âm vì thu
lợi tức nước ngoài nhỏ hơn chi trả lượi tức nước ngoài: vốn đầu tư, kiều hối...
5. Theo hình Rostow, ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn là đầu tầu đóng
vaitrR quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng ở giai đoạn cất cánh.
(Sai) vì ở giai đoạn cất cánh ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là đầu tầu đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng
6. Nhân tố chính trị vai trR rất quan trọng tác động trực tiếp đến ng
trưởngkinh tế.
lOMoARcPSD|40651217
(Sai) vì nhân tố chính trị là một nhân tố phi kinh tế có tác động gián tiếp đến tăng trưởng
kinh tế
7. Để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia sẽ sử dụng chỉ tiêu GDP/Người
theogiá ngang sức mua
(Sai) vì để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia sử dụng chỉ tiêu GNI/Người theo
giá ngang sức mua
8. Theo quan điểm của David Ricardo, yếu tố đóng vai trR quyết điịnh đến
tăngtrưởng kinh tế là vốn sản xuất
(Sai) vì theo quan điểm của DR, yếu tố đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng kinh tế
đất đai, giới hạn của đất đau chính giới hạn của tăng trưởng kinh tế. 2 do: - Khi
khai thác đất đai đến mức giới hạn thì lượi nhuận cảu nhà sản xuất lại giảm
- Ảnh hưởng bởi quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô
9. Theo quan điểm của David Ricardo, nhiều cách kết hợp giữa vốn lao động
đểcùng tạo ra một mức sản lượng
(Sai) vì theo quan điểm của DR, hệ số kết hợp hiệu quả giữa K và L luôn bằng một hằng
số. Do vậy chỉ có 1 cách thức kết hợp duy nhất giữa K L để tại ra cùng một mức sản
lượng.
10. Theo quan điểm của David Ricardo, khu vực nông nghiệp khu vực trì trệ tuyệtđối
và không nên đầu tư vào khu vực này
(Đúng) theo quan điểm của DR, khu vực nông nghiệp khu vực trì trệ tuyệt đối do
năng suất lao động cận biên giảm dần, tiến tới bằng 0 thừa lao động tuyệt đối cho
nên không nên đầu tư vào khu vực này
11. Harrdo Domar Riacardo đều phủ nhận vai trR của Chính phủ trong thúc đẩytăng
trưởng kinh tế
(Sai) theo HD, nhà nước vai trò quan trọng trong việc kích cầu nền kinh tế để rút
ngắn khoảng cách giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng còn RD đề cao lý thuyết
bàn tay vô hình
12. Theo quan điểm của Harrod DOmar : nếu hai nước có cùng tỷ lệ tiết kiệm, cùnghệ
số ICOR sẽ có cùng mức tăng trưởng
13. Theo quan điểm của Harrod Domar, rất nhiều cách kết hợp giữa vốn và laođộng
để tạo ra cùng một mức sản lượng
(Sai) theo HD, hệ số kết hợp hiệu quả giữa K L luôn bằng một hằng số do công
nghệ tăng theo 1 tỉ lệ cố định. Do vậy chỉ có 1 cách thức kết hợp duy nhất giữa K và L để
tại ra cùng một mức sản lượng.
lOMoARcPSD|40651217
14. Các nước LCDs sẽ có hệ số ICOR thấp hơn các nước DCs do trình độ công nghệsử
dụng trong sản xuất kinh doanh thấp hơn
(Sai) vì hệ số ICOR phụ thuộc vào 3 yếu tố, ngoài trình độ công nghệ sử dụng trong sản
xuất kinh doanh còn phụ thuộc o 2 yếu tố khác: nh chất khan hiếm của nguồn lực
trình độ quản lí và sử dụng vốn đầu tư.
lOMoARcPSD|40651217
15. Theo quan điểm của Solow, yếu tố công nghệ đóng vai trò quan trọng nhất
trongthúc đẩy tăng trưởng kinh tế. vậy nhà nước cần tích cực thúc đẩy hoạt động
nghiên cứu và triển khoa học công ngh
(Sai) vì theo solow, yếu tố công nghệ là yếu tố ngoại sinh tác động từ bên ngoài vào do
vậy việc nhà nước không vai trò trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển
khai công nghệ. hình tăng trưởng của slow đề cao thuyết bàn tay hình nên nhà
nước kh có vai trò trong TTKT
16. Harrod-Domar và Solow có cùng quan điểm về hình dáng đường đồng sản lượng
(Sai) vì theo quan điểm của HD chỉ có 1 cách thức duy nhất giữa K và L để tạo ra cùng
1 mức sản lượng n đường đồng sản lượng là hình chữ L. Còn đối với solow nhiều
cách kết hợp giữa K L để tạo ra cùng một mức sản lượng nên đường đồng sản ợng
dạng hình cong lỗi về gốc tọa độ
17. hình nội sinh cho rằng các nước đang phát triển có thể hội tụ với các nướcphát
triển nhờ gia tăng vốn đầu tư
(Sai) theo nh nội sinh, các nước đang phát triển không thể hội tụ với các nước
phát triển do có sự chênh lệch về vốn nhân lực. Vì mô hình tăng trưởng nội sinh cho thấy
không xu hướng c nước nghèo thể đuổi kịp các nước giàu về mức thu nhập bình
quân. Nguyên nhân không chỉ sự chênh lệch về vốn vật chất còn vốn nhân lực.
Nguồn c nước pt chất lượng cao hơn -> năng suất cao hơn, tạo ra nhiều hàng
hóa hơn các nước đang pt.
18. Theo quan điểm của hình nội sinh, nền kinh tế trạng thái "dừng" vẫn tốcđ
tăng trưởng lớn hơn 0 là do tác động của công nghệ
(Sai) vì theo quan điểm mô hình nội sinh, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên tục cho
dù không có cú sốc công nghnào xảy ra, sự tăng trưởng liên tục ở đây là nhờ tốc độ tạo
ra kiến thức ở các trường đại học không hề suy giảm. Do đó yếu tố đóng vai trò quan trọng
nhất là vốn nhân lực
19. hình của Solow thống nhất với mô hình của nội sinh về quy luật lợi tức biêngiảm
dần theo quy mô chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Sai)
theo quan điểm của hình nội sinh, vốn gồm 2 bộ phận vốn sản xuất vốn
nhân lực, quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy chỉ tác động đến vốn sản xuất
mà không phải vốn nhân lực. Còn theo mô hình slow chỉ có một loại vốn nên quy luật
lợi tức biên giảm dần theo quy mô chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp 20. Sự chuyển dịch đúng hướng trong cơ cấu kinh tế là nâng cao vai trò của
khu vực kinh tế nhà nước, giảm vai trR của khu vực kinh tế tư nhân
lOMoARcPSD|40651217
(Sai) chuyển dịch đúng hướng trong cấu kinh tế nâng cao vai trò khu vực kinh
tế tư nhân, giảm vai trò khi vực kinh thế nhà nước
21. Theo quy luật tăng năng suất lao động của A. Fisher, dưới tác động của khoa
họccông nghệ thì số lượng và tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm
đi (Sai) vì dưới tác động của khoa học công nghệ khi thu nhập tăng tỷ trọng lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm
22. Bằng quan sát thực nghiệm, E.Engel nhận thấy rằng: khi thu nhập của các giađình
tăng lên đến một mức độ nào đó thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm giảm
đi. Điều đó nghĩa hệ số co giãn của cầu ng hoá này theo thu nhập luôn
dương
(Sai) điều đó nghĩa hệ số co giãn của cầu hàng hóa theo thu nhập ban đầu sẽ
dương sau đó giảm dần và luôn âm.
23. Xu hướng chuyển dịch đúng trong cơ cấu ngành kinh tế là: tốc độ tăng trưởng vàtỷ
trọng ngành công nghiệp sẽ tăng nhanh nhất
(Sai) vì xét trong 3 nhóm ngành, ngành dịch vụ sẽ có tốc độ tăng trưởng
24. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, bất bình đẳng luôn tăng cùng với tăng
trưởngkinh tế
(Sai) theo hình 2 khu vực của Lewis, giai đoạn 1 khi nông nghiệp còn thừa
lao động, bất bình đẳng luôn tăng cùng tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng vừa kết quả
của TTKT vừa động lực của TTKT. Còn giai đoạn 2, công nghiệp hết thừa lao
động thì bất bình đẳng giảm cùng với TTKT.
25. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, khi khu vực nông nghiệp còn dư thừa laođộng,
tiền lương trong khu vực nông nghiệp được trả bằng sản phẩm cận biên của khu
vực nông nghiệp
(Sai) theo hình 2 khu vực của Lewis, khi khu vực nông nghiệp còn thừa lao
động, tiền lương trong khu vực nông nghiệp được trả bằng sản phẩm trung bình của nông
nghiệp do sản phẩm cận biên bằng 0
26. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, trong khu vực nông nghiệp luôn có hiệntượng
thừa lao động tuyệt đối
(Sai) vì Giai đoạn đầu khi mà khu vực công nghiệp chưa phát triển, nông nghiệp đã khai
thác đất đai đến giới hạn, lao động tăng tổng sản phẩm không đổi dẫn đến thừa lao động
tuyệt đối. Tuy nhiên khi khu vực công nghiệp, khu vực công nghiệp mở rộng quy mô nó
sẽ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp chuyển sang và nếu mà ngày càng mở rộng về
quy mô của khu vực công nghiệp thì nói rút hết lao động dư thừa nên hiện tượng dư thừa
lao động tuyệt đối không còn.
lOMoARcPSD|40651217
27. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành đúng hướng là: quy tỷ trọng ngàngnông
nghiệp có xu hướng giảm dần
(Sai) vì xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đúng hướng là tỷ trọng ngành nông nghiệp
giảm, quy ngành nông nghiệp vẫn sẽ tăng nhưng tôc độ tăng của ngành nông nghiệp
chậm hơn so với tốc độ tăng của các ngành khác nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp sẽ
giảm dần
28. Theo quy luật tiêu dùng của Engel, tỷ trọng thu nhập chi tiêu cho lương thực
thựcphẩm sẽ có xu hướng giảm đi
(Sai) vì theo quy luật tiêu dùng của Engel, khi thu nhập tăng lên đến 1 mức nhất định thì
tỷ trọng thu nhập chi cho hàng hóa là lương thực thực phẩm sẽ giảm đi
29. Theo quy luật năng suất lao động của Fisher, dưới sự tác động của KHCN, laođộng
làm việc trong ngành dịch vụ sẽ dễ thay thế nhất.
(Sai) theo quy luật năng suất lao động của Fisher, dưới sự tác động của KHCN, lao
động làm việc trong ngành dịch vụ là lao động phức tạp nhất và khó bị thay thế nhất.
30. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, không nên đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệpvì
khu vực này trì trệ tuyệt đối
(Sai) hình 2 khu vực của Lewis chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất khi
khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động, lợi thế quy luôn luôn thuộc về khu vự công
nghiệp do vậy sẽ đầu tư vào khu vực công nghiệp. Tuy nhiên đến gai đoạn thứ 2, khi nông
nghiệp hết thừa lao động thì lợi thế quy mô của khu vực công nghiệp không còn. Do
vậy phải đầu tư cho cả khi vực nông nghiệp và công nghiệp.
31. HO đồng ý với Lewis cho rằng trong nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động
32. Theo quan điểm của HO phải đầu tư nông nghiệp trước và công nghiệp sau
33. Theo mô hình 2 khu vực của Tân cổ điển, khu vực công nghiệp là khu vực có lợithế
nhờ quy mô
34. Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng sữ sử dụng hiệu quả nguồn
lực,giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng trong phân phối thu nhập
(Sai) vì phân phối thu nhập theo chức năng
35. Phát triển con người quá trình hình thành và nâng cao các năng lực cơ bảncủa
con người
36. Những nước thu nhập nh quân đầu người cao sẽ những nước trình
độphát triển con người cao
(Sai) vì trình độ phát triển con người không chủ phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu
người mà còn phụ thuộc vào số năm đi học trung bình, số năm đi học dự kiến và tuổi thọ
bình quân. Nếu 1 nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhưng thành quả ng trưởng
lOMoARcPSD|40651217
không cải thiện về chỉ số giáo dục tuổi thọ thì trình độ phát triển con người chỉ số thu
nhập tăng nhưng chỉ khiến HDI tăng khi 2 chỉ số còn lại chỉ số giáo dục chỉ số tuổi
thọ không đổi (thiếu TH 2 chỉ số này cùng tăng hoặc giảm ít hơn lượng tăng của thu nhập
BQDN
37. Ngưỡng nghèo là mức thu nhập tối thiểu đanh cho chi tiêu cho các nhu cầu cơbản
của con người và là đại lượng k đổi theo thời gian
(Sai) vì chuẩn nghèo là 1 đại lượng thay đổi theo thời gian và không gian
38. Nước A có tỷ lệ khoảng cách nghèo cao hơn nước B sẽ có quy mô nghèo lớn hơnB
(Sai) t lệ khoảng cách nghèo chỉ đánh giá mức độ trầm trọng của nghèo khổ còn để
đánh ía quy mô nghèo phải dùng mức và tỷ lệ hộ nghèo (chỉ số đếm đầu người

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
CÂU HỎI ĐÚNG/SAI MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1 1.
Bình đẳng trên một phương diện được hiểu là trạng thái mà các cá nhận đều
bằngnhau ở phương diện đó
(Sai)Vì bình đẳng trên một phương diện được hiểu là trạng thái mà các cá nhân đều có
quyền bằng nhau ở phương diện đó 2.
Các mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng các nước đang phát triển có khả
năngvươn tới hội tụ với các nước phát triển
(Sai)Vì mô hình tăng trưởng nội sinh cho thấy không có xu hướng các nước nghèo có
thể đuổi kịp các nước giàu về mức thu nhập bình quân. Nguyên nhân không chỉ là sự chênh
lệchvề vốn vật chất mà còn là vốn nhân lực. Nguồn LĐ ở các nước pt có chất lượng cao
hơn -> năng suất cao hơn, tạo ra nhiều hàng hóa hơn các nước đang pt. 3. Các nước đang
pt có tốc độ tăng trưởng kt nhanh hơn tốc độ ttkt của các nước pt
Đúng. Vì quy mô
nền KT của các nước đang phát triển nhỏ-> dễ đạt g cao.Đang còn dồi dào các nguồn lực
trong nước. Lợi thế các nước đi sau, tận dụng KH-CN các nước đi trước.
Bắt buộc phải đạt mục tiêu tăng trưởng cao để đuổi kịp các quốc gia pt.
Trong nền KT mở cửa, rỡ bỏ dc các rào cản vốn, lao động chuyên môn cao, thị
trường hàng hóa,...thông qua chế độ thương mại và hợp tác quốc tế -> di chuyển đc nguồn lực giữa các QG 3.
Chỉ số phát triển con người được tính dựa trên 3 tiêu chí: Tuổi thọ trung bình
(bìnhquân), trình độ giáo dục và tổng thu nhập quốc dân
(Sai)HDI được tính dựa trên 3 chỉ số : Chỉ số tuổi thọ (Tuổi thọ bình quân), Chỉ số giáo
dục (Tỷ lệ người lớn biết chữ - số năm đi học trung bình). Chỉ số thu nhập (Thu nhập bình
quân đầu người) HDI = Ia ^ 1/3 . Ie ^1/3 + Iw^1/3 (Ia: tuổi thọ, Ie: giáo dục, Iw: thu nhập)
4, Chỉ số phát triển giới (GDI) đánh giá quyền lực của phụ nữ trên các khía cạnh chính
trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật
(Sai) GDI phản ánh tổng hợp các khía cạnh năng lực phát triển( trí lực, thể lực và năng
lực tài chính) của con người đạt được mức độ ntn nếu chú ý đến yế tố giới, giúp trả lời câu
hỏi: có sự khác biệt hay không về năng lực phát triển giữa nam và nữ. Trong mỗi nước,
nếu giá trị và thứ hạng của GDI càng gần với HDI thì sự khác biệt theo giới tính càng ít.
Đánh giá quyền lực giới tính trên khía cạnh ctri, KT, KHKT là GEM
5. Chỉ tiêu Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính theo đơn vị tiền tệ trong nước (nội tệ)
chỉ được sử dụng để so sánh giữa các nước theo thời gian
(Sai)Vì GNI tính bằng giá hiện hành và giá sánh với đơn vị tiền tệ là nội tệ chỉ được so
sánh về mặt thời gian. Nếu muốn so sánh về mặt không gian phải tính theo giá sức mua
tương đương với đơn vị tiền tệ là ngoại tệ (USD) lOMoARcPSD| 40651217 6-
Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng có thể dẫn đến bất công
bằngtrong phân phối thu nhập
(Đúng). Theo hình thức PP theo chức năng, thu nhập của mỗi người phụ thuộc vào: quy
mô và chất lượng nguồn lực sở hữu, giá cả của yếu tố nguồn lực sở hữu. Vì mức độ sở hữu
các yếu tốt nguồn lực khác nhau, giá cả các yếu tốt này cũng khác nhau, dẫn tới thu nhập sẽ khácnhau. -> BBĐ 7-
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi vị trí, vai trR của các ngành
trongtổng thể các ngành của nền kinh tế quốc dân .
(Sai) chưa đủ, còn phải là ngày càng hoàn thiện với môi trường và điều kiện phát triển
hơn.Thiếu thay đổi số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành.
8. Cơ cấu ngành kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa thu nhập của các ngành trong
tổngthu nhập của nền kinh tế
(Sai) Cơ cấu ngành KT thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành, gồm cả mặt
chất và mặt lượng. Mặt số lượng thể hiện ở tỉ trọng (theo GDP, K, L) của mỗi ngành trong
nền KTQD. Còn mặt chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành và tính
chất tác động qua lại giữa các ngành. Nếu chỉ nói tỷ lệ giữa TN như đề bài là chỉ đề cập tới mặt lượng.
9. Điều kiện để thu hút có hiệu quả FDI là hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
(Đúng) Đầu tư của các tư nhân nước ngoài đối với các nước phát triển có hạ tầng tốt
là điều kiệncủa các nhà đầu tư.
10. Do có độ mở thấp nên các nền kinh tế đang phát triển ít bị phụ thuộc bởi nướcngoài
(Sai)Vì các nền kinh tế đang phát triển bị phụ thuộc nhiều bởi nước ngoài. Các nền KT
các nước đang pt có độ mở lớn. Khi nền KT mở cửa, có sự di chuyển nguồn lực, nên nước
đang pt sẽ bị phụ thuộc vào các nước pt bởi vốn, đầu tư, công nghề và lao động, thị trường.
Các nguồn lực trên từ các nước pt di chuyển vào các nước đang pt -> làm bị phụ thuộc
11. Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế chính
làsự đóng góp của yếu tố KH-CN
(Sai)Vì KH-CN chỉ là một bộ phận của năng suất nhân tố tổng hợp TFP. TFP là hiệu quả
sử dụng các thành tựu KHCN; tác động của thể chế, chính sách, hội nhập, vốn nhân lực,…;
phần dư còn lại của thu nhập sau khi trừ tác động của yếu tố vốn và lao động.
12. Đường kuznet định lượng sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
(Sai)Vì đường Kuznet chỉ đưa ra đánh giá tổng quát mang tính quy luật lOMoARcPSD| 40651217
13. GDP xanh là một chỉ số phản ánh tăng trưởng bền vững
(Đúng) GDP xanh = GDP thuần – chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về MT do các
hoạt động KT. GDP xanh phản ánh sự tăng trưởng của một quốc gia một cách toàn diện
về kinh tế, xã hội, môi trường -> phản ánh tăng trưởng bền vững.
14. GDP là tổng sản phẩm xã hội theo quan điểm của Mark là chỉ tiêu phản ánh tổngthu nhập
(Sai) vì theo quan điểm của Mark tổng sản phẩm xã hội bằng tổng C+V+m , thu nhập
quốc dân thì chỉ bằng v+m, tức là chỉ có khu vực sản xuất vật chát mới sáng tạo ra của cải cho xã hội.
15. Kết quả của một phát minh sáng chế dẫn tới năng suất lao động tăng, số lượng
laođộng không đổi có nghĩa là thay đổi công nghệ tiết kiệm lao động
(Đúng) Vì sản lượng sản xuất sẽ tăng lên nhưng không cần phải thuê thêm lao động mà
chỉ cần tập trung vào đổi mới công nghệ làm tăng NSLĐ
16. Khái niệm Nghèo khổ con người phán ảnh đến sự thiếu hụt về nhu cầu vật chấtcủa con người
(Sai) Hiểu theo nghĩa rộng thì Nghèo khổ là việc loại bỏ các cơ hội và sự lựa chọn cơ
bản nhất cho phát triển toàn diện con người, nhu cầu vật chất chỉ là một trong số đó. Ngoài
ra nghèo khổ con người còn tính đến các điều kiện khó khăn trong pt con người, thiếu giáo
dục cơ bản, thiếu sự tiếp cận các nguồn lực,…
17. Khi đánh giá và so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, người ta thườngdựa
vào chỉ số thu nhập bình quân đầu người.
(Sai) Khi đánh giá và so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, người ta thường
dựa vào chỉ số tuổi thọ bình quân. Gồm 3 yếu tố: Thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu
kinh tế và các tiêu chí phát triển con người và tiến bộ xã hội.
18. Khi lãi suất đầu tư giảm thì tiền lương (GDP) và mức giá (PL) sẽ thay đổi do
đượctổng cung dịch chuyển sang bên trái và bên phía trên.
(Sai) Khi lãi suất đầu tư giảm, vốn đầu tư tăng lên làm cho AD chuyển sang phải (lên
trên). Sản lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng.
19. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì tỷ lệ hộ nghèo sẽ giảm đi
(Sai)Vì nếu thu nhập bình quân đầu người tăng lên mà thu nhập của những người dưới
chuẩnnghèo không tăng thì tỷ lệ hộ nghèo không giảm. Tỉ lệ hộ nghèo HCR= số hộ
nghèo/tổng quy mô dân số
20. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng tên thì mức sống của dân cư được tănglên
(Sai) Vì thu nhập bình quân đầu người tăng lên chỉ là điều kiện cần để mức sống dân cư
được tăng lên. Điều kiện đủ là các chính sách phân phối thu nhập.Ví dụ brazin có thu nhập lOMoARcPSD| 40651217
bình quân đầu người cao gấp 5 lần Vn nhưng tỷ lệ nghèo đói là 22% > 7% của VN (số liệu
2005). Có thể phần thu nhập tăng thêm chỉ thuộc về một bộ phận dân số
21. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ đâu tư từ nguồn tiết kiệm
ngoàinước sẽ tăng lên
(Sai) Khi thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến tích luỹ nội bộ tăng (tiết kiệm trong nước tăng)
22. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì chỉ số phát triển con người (HDI)
cũng tăng lên
(Sai) Vì theo công thức tính HDI bao gồm cả 3 yếu tố chỉ số thu nhập, chỉ số giáo dục.
chỉ số tuổi thọ. Thu nhập bình quân đầu người tăng -> chỉ số thu nhập tăng nhưng chỉ
khiến HDI tăng khi 2 chỉ số còn lại là chỉ số giáo dục và chỉ số tuổi thọ không đổi (thiếu
TH 2 chỉ số này cùng tăng hoặc giảm ít hơn lượng tăng của thu nhập BQDN)
23. Kinh tế cổ điển vai trò của nhà nước có tính quyết định phát triển kinh tế
24. Mô hình Solow cho rằng các chính sách của nhà nước không có tác động gì tớităng
trưởng dài hạn nếu như chúng không tạo ra tiến bộ công nghệ
(Sai) Vì theo solow công nghệ là yếu tố ngoại sinh -> chính phủ không tác động vào
được. Chính phủ có vai trò mờ nhạt tới tăng trưởng KT.
25. Mô hình Harrod Domar cho rằng công nghệ là yếu tố ngoại sinh và có ảnh
hưởngquyết định đến tăng trường ngắn hạn của nền kinh tế
(Sai) Mô hình Harrod Domar : yếu tố quyết định tăng trường là tiết kiệm và đầu tư, còn
công nghệ là yếu tố tác dụng với giả thiết gia tăng với 1 tốc độ cố định
26. Mô hình Solow cho rằng công nghệ là yếu tố nội sinh và có ảnh hưởng quyết
địnhđến tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế
(Sai)Vì mô hình Solow cho rằng công nghệ là yếu tố ngoại sinh và có ảnh hưởng đến TTKT dài hạn.
27. Mô hình Solow cho rằng công nghệ là yếu tố ngoại sinh và có ảnh hưởng quyếtđịnh
đến tăng trưởng ngắn hạn của nền kinh tế
(Sai)Vì mô hình Solow cho rằng công nghệ có ảnh hưởng quyết định đến tăng trưởng
trong dài hạn của nền kinh tế
28. Mô hình tăng trưởng nội sinh đã loại bỏ quan niệm về quy luật lợi tức biên giảmdần theo quy mô
Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chỉ đúng khi ta đầu tư vào vốn hữu hình => việc
đầu tư vào vốn nhân lực đã làm cho đầu tư dẫn tới tăng trưởng vĩnh viễn.
29. Mô hình 2 khu vực tân cổ điển cho rằng: tiền công trong nông nghiệp luôn bằngsản
phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp lOMoARcPSD| 40651217
(Đúng) Vì theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển, năng suất lao động cận biên trong khu
vực nông nghiệp tuy giảm dần nhưng luôn dương, MPL>0 nên tiền W = MPL
30. Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng khi lao động trong khu vực nôngnghiệp
chuyển sang khu vực công nghiệp họ sẽ nhận mức tiền công cao hơn sản phẩm cận
biên của lao động
(Đúng)Vì trong mô hình 2 khu vực trường phái tân cô điển,MPL>0 người lao động được
trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL.Khi LĐ di chuyển sang CN sẽ làm tăng liên
tục MPL của lao động còn lại trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, LĐ chuyển sang CN =>
sản lượng NN giảm => giá nông sản tăng => phải tăng lương. Do đó nếu khu vực
CN muốn thu hút lao động từ NN thì phải trả W> MPL
31. Một quan điểm của mô hình 2 khu vực Lewis là: Lợi thế trong trao đổi luôn thuộcvề
khu vực CN khi khu vực NN rơi vào tình trạng trì trệ tuyệt đối
(Đúng)Vì khi khu vực Nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ tuyệt đối, sản phẩm cận biên
của lao động trong khu vực NN = 0, lao động khu vực NN dư thừa. Nên lao động có xu
hướng chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và không cần thiết phải
tăng lương để thu hút lao động. Lương KV Cn duy trì W cn = Wnn +30%.Wnn. Lợi nhuận
của nhà tư bản ngày càng tăng vì lương giữ nguyên trong khi sản lượng tăng.
32. Một quốc gia có giá trị của GDP xanh càng gần với GDP thuần thì chứng tỏ
rằngquốc gia đó có những chi phí về tiêu dùng tài nguyên và tổn thất về môi trường càng lớn
(Sai)Vì GDP xanh = GDP thuần - Chi phí về tiêu dùng tài nguyên và tổn thất về môi
trường. Nên giá trị của GDP xanh càng gần với GDP thuần thì chứng tỏ rằng quốc gia đó
có những chi phí về tiêu dùng tài nguyên và tổn thất về môi trường càng nhỏ
33. Mục tiêu cuối cùng của PTKT là nâng cao thu nhập bình quân đầu người (Sai)
PTKT = tăng trưởng KT ( biển đổi về mặt lượng, dk cần)+ chuyển dịch CCKT
+ sự tiến bộ XH của con người
(2 ý sau thể hiện biến đổi về chất
Mục tiêu cuối cùng của PTKT là tiến bộ xã hội
34. Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICCR thì 2 nước đó sẽ có cùngtăng
trưởng của thu nhập bình quân đầu người.
(Sai) s=s, k=k, g=g, chỉ có thể suy ra tốc dộ tăng trưởng của 2 nước bằng nhau. Tăng
trưởng thu nhập bình quân = g- tốc độ tăng dân số. Do đó nếu tốc độ tăng dân số khác
nhau thì tốc độ tăng trg TNBQDN khác nhau.
35. Nguồn vốn ODA luôn có yếu tố “cho không” lOMoARcPSD| 40651217
(Đúng) đây là nguồn vốn hỗ trợ phát triển dành cho các nước đang phát triển, nguồn vốn
này luôn có yếu tố không hoàn lại chiếm ít nhất 25% tổng vốn cho vay.
36. Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho mọi ngườivì
phần lớn thu nhập đó được dùng để tái đầu tư
(Sai). Vì đây chỉ là một nguyên nhân dẫn tới việc tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi
ích cho mọi người bên cạnh nguyên nhân mô hình tăng trưởng không hướng tới người
nghèo, chính sách phân phối thu nhập…
Các TH tăng trưởng ko làm cho giảm nghèo nhanh hơn: thành quả của tăng trưởng ko
được tái phân phối cho người nghèo ( tái đầu tư, …), các mô hình tăng trưởng ko hướng tới người nghèo.
37. Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho đại đa
sốngười dân vì phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành viên trong xã hội
(Sai)Vì có nhiều nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng kinh tế không mang lại lợi ích cho đại
đa số người dân: Chính sách phân phối thu nhập chưa hiệu quả, phần lớn thu nhập dung
để tái đầu tư, hay phần lớn thu nhập đó thuộc về một số thành viên trong xã hội… 38.
Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của chính phủ các nước đang phát triển không

phải nguồn vốn đầu tư cơ bản
(Đúng) ngân sách chính phủ = tổng thu - tổng chi. Trong tổng chi có phần chi cho đầu
tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số ngành mũi nhọn
40. Nội dung của “Phát triển bền vững” là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống (Sai)“Phát triển bền vững” gồm 3 nội dung là:
1. Tăng trưởng kinh tế ổn định, lâu dài, hiệu quả.
2. Thực hiện tốt tiến bộ xã hội, công bằng xã hội và phát triển con người.
3. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện chất lượng môitrường sống
41. Oshima đã đồng nhất với trường phái tân cổ điển cho rằng: khu vực nông
nghiệpkhông có dư thừa lao động
(Sai)Vì theo Oshima, việc dư thừa lao động hay ko ở KV NN ở các nước châu Á có tính
thời vụ: ở kỳ chính vụ: thiếu lao động, ở kỳ nông nhàn: thừa lao động.
42. Phân phối thu nhập theo chức năng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
(Đúng).PP TN theo chức năng dựa trên cơ sở đóng góp nguồn lực của mỗi thành viên
trong xã hội vào quá trình hình thành thu nhập của nền kinh tế. Vì huy động được triệt để mọi lOMoARcPSD| 40651217
nguồn lực vào hoạt động kinh tế và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất (mở rộng quy mô
nguồn lực và nâng cao chất lượng nguồn lực)
43. Phân phối thu nhập theo chức năng là hình thức phân phối thu nhập dựa trên cơsở
điều hoà thu nhập giữa các nhóm dân cư
(Sai) phân phối thu nhập theo chức năng dựa trên cơ sở sự đóng góp nguồn lực của mỗi
thành viên trong XH vào quá trình hình thành thu nhập của nền KT. Thu nhập mỗi người
phụ thuộc vào quy mô, chất lượng nguồn lực sở hữu và giá của yếu tố nguồn lực sở hữu.
44. Phân phối lại thu nhập là điều kiện cần và đủ để hình thành thu nhập và điều
hoàthu nhập dân cư
(Sai) nếu phân phối lại thu nhập không dựa trên cơ sở phân phối thu nhập theo chức năng
thì cũng chỉ được ví với “chia đều sự nghèo khổ”, nó điều hòa thu nhập nhưng không hình thành thu nhập.
45. Phát triển con người là quá trình hình thành và nâng cao năng lực của con người
(Sai)Vì Phát triển con người là quá trình hình thành, nâng cao và sử dụng năng lực của con người
46. Phát triển kinh tế là nâng cao thu nhập đầu người
(Sai) Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời
kì nhất định trong đó bao gồm cả sự tăng thêm vè quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội
47. Phát triển kinh tế là quá trình công nghiệp hóa đất nước
(Sai) Ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá
48. Quan điểm của mô hình 2 khu vực tân cổ điển là đầu tư vào công nghiệp trước,sau
đó mới đến nông nghiệp
(Sai)Theo quan điểm của mô hình 2 khu vực tân cổ điển, đầu tư phát triển theo chiều sâu
đồng thời cả công nghiệp và nông nghiệp ngay từ giai đoạn đầu, tăng tỷ trọng CN, giảm tỷ trọng NN.
49. Quan điểm của mô hình 2 khu vực Oshima là đầu tư vào công nghiệp trước, sauđó
mới đến nông nghiệp (Sai)
Giai đoạn 1: Đầu tư vào nông nghiệp trước theo chiều rộng.
Giai đoạn 2 đầu tư vào nông nghiệp theo chiều rộng và công nghiệp phát triển các
ngành hỗ trợ nông nghiệp .
Giai đoạn 3: đầu tư cả 2 KV theo chiều sâu.
Ricardo cho rằng đất đai và vốn là những nhân tố làm hạn chế sự tăng trưởng của nền KT lOMoARcPSD| 40651217
(Sai) Chỉ có đất đai là hạn chế sự tăng trưởng khi sản xuất nông nghiệp trên những đất
đai kém màu mỡ - chi phí sản xuất-lợi nhuận làm hạn chế tăng trưởng kinh tế
50. Ricardo không những phủ nhận vai trR của chính phủ đối với tăng trưởng kinhtế,
còn cho rằng các chính sách của chính phủ cản trở quá trình này
(Đúng)Vì Ricardo ủng hộ lý thuyết “bàn tay vô hình”, phủ nhận vai trò của chính phủ
đối với tăng trưởng kinh tế. Sự xuất hiện của chính phủ làm giảm khả năng và động lực
tích lũy, vì chi tiêu của chính phủ là các khoản chi phi SX không sinh lời, còn thu của
chính phủ là khoản lấy về từ túi các nhà sản xuất ( thuế Pr, thuế nông sản, thuế đất,…)->
giảm lợi nhuận nhà tư bản -> cản trở tăng trưởng KT
51. Solow không đồng tình với quan niệm Harrod – Domar cho rằng đầu tư dẫn
đếntăng trưởng vĩnh viễn
Nói cách khác, tiết kiệm và đầu tư chỉ dẫn đến tăng trưởng trong ngắn hạn
52. Tác động của công cụ bảo hộ bằng thuế quan và hạn ngạch là giống nhau (Sai)
về cơ bản thì 2 công cụ này có tác động giống nhau nhưng trong trường hợp thuế quan
thì các chủ thể trong nước sẽ thay đổi hành vi để phản ứng lại còn trong trường hợp
quota thì không. Hạn ngạch có tính quản lý cưỡng chế cao hơn thuế quan (bắt buộc 1
mức sản lượng nhất định)
53. Tăng trưởng kinh tế luôn có tác động lan tỏa tích cực tới tất cả các tầng lớp dâncư
(Sai)Vì tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là chính sách phân phối thu
nhập: chính sách đảm bảo cân đối tích lũy và tiêu dùng; chính sách đảm bảo cân đối chi
tiêu của cá nhân với chi tiêu của CP; hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập dân cư.
54. Tất cả các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều không coi trọng công táckế
hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế
(Sai) mỗi cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước kế hoạch hoá đuợc tiến hành theo
hai cách : vĩ mô và vi mô: Vĩ mô là kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội ở tầm
quốc gia, Vi mô là kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
55. Thất nghiệp vô hình bao gồm những công nhân không có việc làm và có việc
làmnhưng với mức lương rất thấp.
(Sai) Tất nghiệp vô hình bao gồm những người có việc làm nhưng việc làm có thu nhập
thấp, thời gian làm việc ít, thu nhập chỉ đủ sống hoặc dưới mức sống tối thiểu, có việc làm
nhưng không phù hợp chuyên môn đào tạo lOMoARcPSD| 40651217
56. Theo mô hình phát triển toàn diện, tăng trưởng nhanh và công bằng xã hội là 2
mục tiêu đi đôi và không mâu thuẫn với nhau
(Đúng)Vì theo mô hình phát triển toàn diện mục tiêu TT KT luôn đi đôi với mục tiêu
công bằng xã hội, kết quả tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc
là không làm gia tăng bất bình đẳng, trưởng hợp xấu nhất là bất bình đẳng có gia tăng
nhưng ở mức độ thấp cho phép
57. Theo mô hình Chữ U ngược, trong quá trình tăng trưởng hệ số Gini luôn có
xuhướng giảm
(Sai)Theo mô hình chữ U ngược, trong giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng, hệ số
Gini có xu hướng tăng. Sau đó cùng với sự tăng của GDP đầu người thì GINI giảm.
58. Theo trường phái hiện đại, các chính sách can thiệp của Nhà nước nhằm khắcphục
các thất bại của thị trường
(Sai)Vì khắc phục các thất bại của thị trường chỉ là một trong nhiều mục tiêu can thiệp
bằng chính sách của Nhà nước bên cạnh các mục tiêu: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xác
định chính sách ổn định nền kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bố tài nguyên để cải
thiện hiệu quả kinh tế , thiết lập tới các chương trình tác động tới việc phân phối thu nhập.
59. Theo mô hình Harrod – Domar, quy mô sản lượng của nền kinh tế luôn thay đổitỷ
tệ với quy mô của vốn sản xuất
(Sai)Vì theo mô hình Harrod –Domar, quy mô sản lượng của nền kinh tế tăng khi quy
mô vốn sản xuất tăng chứ không tỷ lệ.
60. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis , trong quá trình tăng trường kinh tế , hệ số
GINI luôn có xu hướng giảm
(Sai )Tăng trong giai đoạn đầu rồi giảm dần
61. Theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển một khu vực nông nghiệp trì trệ sẽ làm chomức
tiền công trong công nghiệp tăng nhanh
(Đúng)Vì theo mô hình 2 khu vực tân cổ điển, khu vực NN, MPL>0 người lao động
được trả lương bằng năng suất cận biên,W= MPL. Do đó nếu khu vực CN muốn thu hút
lao động từ NN thì phải trả W> MPL
Trong quá trình chuyển dịch lao động từ NN sang CN thì sẽ làm cho năng suất cận biên
lao động khu vực NN ngày càng tăng hay MPL ngày càng tăng LĐ di chuyển sang CN =>
sản lượng NN giảm => giá nông sản tăng. Dẫn mức tiền lương khu vực CN phải trả ngày càng tăng
62. Theo Lewis, quy luật lợi tức giảm dần không chi phối chính sách đầu tư của khuvực
công nghiệp khi khu vực nông nghiệp dư thừa lao động lOMoARcPSD| 40651217
(Đúng)Vì khi khu vực nông nghiệp dư thừa lao động, khu vực công nghiệp không phải
tăng lương để thu hút lao động từ NN sang-> nhà tư bản luôn tiến hành quá trình tìm kiếm
lợi nhuận, tích lũy, tái đầu tư liên tục . Từ đó dẫn đến quy mô sản lượng ngày công nghiệp
ngày càng lớn, tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao do chưa bị quy luật lợi tức giảm dần chi
phối và có nhiều ưu thế so với khu vực nông nghiệp.
63. Theo “Lý thuyết phân kỳ và phát triển kinh tế” của Rostow, quá trình phát triểnkinh
tế của một quốc gia là một quá trình lâu dài và tuần tự theo các nấc thang phát triển
(Đúng)Vì theo Rostow, quá trình phát triển gồm 5 giai đoạn: Xã hội truyền thống, chuẩn
bị cất cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu dùng cao và các quốc gia trải qua tuần tự các giai đoạn này.
64. Theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow, các nước đang pháttriển
có thể bỏ qua một số giai đoạn trong quá trình phát triển để bắt kịp các nước phát triển
(Sai)Vì theo lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow, các nước đang phát
triển phải thực hiện tuần tự các giai đoạn trong quá trình phát triển. Có 5 giai đoạn: Xã hội
truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu dùng cao. Không thể nhảy
cóc vì các nước đang phát triển không đủ điều kiện để chuyển ngay sang giai đoạn cất
cánh do: sự hạn chế về nguồn vốn tích lũy nội bộ và khả năng tiếp nhận, chuyển giao
nguồn vốn nước ngoài, năng lực bộ máy quản lý KT còn yếu kém, tệ nạn tham nhũng,
quan liêu, trình độ chuyên môn và văn hóa thấp.
65. Theo mô hình Lewis tốc độ thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp và tạo việclàm
trong khu vực công nghiệp tỷ lệ thuận với tỉ lệ tích lũy vốn
(Sai)Vì theo mô hình 2 khu vực của Lewis, tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp.
66. Thước đo vị thế của giới (GEM) được sử dụng để đánh giá xã hội có sự phân
biệtgiữa nam và nữ hay không khi trang bị các năng lực phát triển con người
(Sai)Vì GEM đánh giá những tiến bộ trong việc nâng cao vị thế của giới (đặc biết là nữ)
về kinh tế, chính trị, khoa học – kỹ thuật.
67. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và
tiếtkiệm của hộ gia đình (Đúng)
68. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối về tổng sảnphẩm trong nước. lOMoARcPSD| 40651217
(Sai) mức tăng tương đối so với năm gốc
69. Trong hàm sản xuất hiện đại Y= f(K,L,TFP), yếu tố TFP được coi là yếu tố tácđộng
đến tăng trưởng theo chiều rộng
(Sai)Trong hàm sản xuất hiện đại, TFP là hiệu quả sử dụng các thành tựu KHCN; tác
động của thể chế, chính sách, hội nhập, vốn nhân lực,…; phần dư còn lại của thu nhập sau
khi trừ tác động của yếu tố vốn và lao động. -> là yếu tố tác động tăng trưởng theo chiều sâu
70. Trong mô hình Solow, khi nền kinh tế đạt đến trạng thái dừng thì tốc độ tăng
thunhập bình quân đầu người (GDP/người) bằng không
(Sai)Nếu có tiến bộ công nghệ, tại trạng thái dừng k* (Delta k=0) thì mức sản lượng trên
mỗi công nhân Y/L tăng trưởng với tốc độ g, dẫn tới thu nhập bình quân đầu người tăng
không thay đổi theo thời gian.
71. Trong mô hình 2 khu vực tân cổ điển, việc di chuyển lao động từ khu vực
nôngnghiệp sang khu vực công nghiệp phụ thuộc vào việc đầu tư để tạo ra việc làm
cho khu vực công
nghiệp
(Đúng)Vì theo mô hình 2 khư vực tân cổ điển, đường cung lao động trong khu vực công
nghiệp không có xu hướng dịch chuyển. Trong khi đó, đường cầu lao động trong khu vực
này có xu hướng dịch phải do việc tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất cùng với áp lực
tăng lương cho lao động.
72. Trong quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia, bất bình đẳng sẽ luôn tăng ởgiai
đoạn ban đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa
rộng rãi
hơn
(Sai) Đặc điểm trên là của mô hình chữ U ngược Kuznets. Mô hình này không phải đúng
với mọi quốc gia, nó chỉ đúng với quốc gia nào chọn mô hình phát triển tăng trưởng trước,
bình đẳng sau -> phụ thuộc vào chính sách pt của mỗi quốc gia. Ví dụ quốc gia theo mô
hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng -> bất bình đẳng ko tăng hoặc tăng rất ít trong khi
vẫn có tăng trưởng như Đài Loan
73. Vận dụng mô hình Harrod – Domar, các nhà kế hoạch có thể xác định được
mụctiêu tăng trưởng kỳ kế hoạch khi biết tổng khả năng tiết kiệm (với ICOR không
đổi)
(Sai)Với ICOR không đổi, cần biết tỷ lệ tiết kiệm kỳ gốc để xác định mục tiêu
tăng trưởng kỳ kế hoạch. lOMoARcPSD| 40651217
74. Vùng luẩn quẩn của sự nghèo khổ đặt ra yêu cầu phải lựa chọn con đường
pháttriển hợp lý đối với các nước đang phát triển
(Đúng) các nước đang phát triển vướng vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo/nghèo khổ.
Xuất phát từ sự bế tắc này mà các nước này cần tìm ra con đường để phá vỡ trạng thái này.
Thu nhập thấp -> tỷ lệ tích lũy thấp -> trình độ kĩ thuật thấp -> năng suất thấp. Phá vỡ ở
trình độ kỹ thuật thấp, vay nước ngoài, chuyển giao công nghệ. PHẦN II: 1.
Việt Nam thời kì sau Đổi mới (1986) lựa chọn mô hình nhấn mạnh tăng trưởngnhanh
(Sai) vì Việt Nam thời kì sau đổi mới (1986) lựa chọn mô hình phát triển toàn diện, kết
hợp đồngthời giữa tăng trưởng kinh tế nhanh và cân bằng xã hội ngay từ đầu trong toàn tiến trình phát triển 2.
Cơ cấu kinh tế là tỷ trọng của mỗi bộ phận (tính theo GDP, GO, Lao động,vốn)
trong tổng thể nền kinh tế
(Sai) vì cơ cấu kinh tế là sự tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể
hiện sự tác động qua lại, mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cả về số lượng (tỷ trọng)
và chất lượng (vị trí, tính chất, vai trò của bộ phận trong nền KT) 3.
Phát triển kinh tế bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và và sự tiến bộ xã hội cho conngười.
(Sai) vì phát triển kinh tế là tăng tiến toàn diện của nền kinh tế: bao gồm sự tăng trưởng
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ xã hội của con người
Phát triển kinh tế = tăng trưởng kinh tế + chuyển dịch cơ cấu kinh tế + sự tiến bộ xã hội của con người 4.
Ở các nước đang phát triển, GDP thường lớn hơn GNI do xuất khẩu rRng
manggiá trị âm
(Sai) vì: GNI = GDP + chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài
Ở các nước đang phát, chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài mang giá trị âm vì thu
lợi tức nước ngoài nhỏ hơn chi trả lượi tức nước ngoài: vốn đầu tư, kiều hối... 5.
Theo mô hình Rostow, ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn là đầu tầu đóng
vaitrR quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng ở giai đoạn cất cánh.
(Sai) vì ở giai đoạn cất cánh ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là đầu tầu đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng 6.
Nhân tố chính trị có vai trR rất quan trọng và tác động trực tiếp đến tăng
trưởngkinh tế. lOMoARcPSD| 40651217
(Sai) vì nhân tố chính trị là một nhân tố phi kinh tế có tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế 7.
Để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia sẽ sử dụng chỉ tiêu GDP/Người
theogiá ngang sức mua
(Sai) vì để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia sử dụng chỉ tiêu GNI/Người theo giá ngang sức mua 8.
Theo quan điểm của David Ricardo, yếu tố đóng vai trR quyết điịnh đến
tăngtrưởng kinh tế là vốn sản xuất
(Sai) vì theo quan điểm của DR, yếu tố đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng kinh tế
là đất đai, giới hạn của đất đau chính là giới hạn của tăng trưởng kinh tế. 2 lý do: - Khi
khai thác đất đai đến mức giới hạn thì lượi nhuận cảu nhà sản xuất lại giảm
- Ảnh hưởng bởi quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô
9. Theo quan điểm của David Ricardo, có nhiều cách kết hợp giữa vốn và lao động
đểcùng tạo ra một mức sản lượng
(Sai) vì theo quan điểm của DR, hệ số kết hợp hiệu quả giữa K và L luôn bằng một hằng
số. Do vậy chỉ có 1 cách thức kết hợp duy nhất giữa K và L để tại ra cùng một mức sản lượng.
10. Theo quan điểm của David Ricardo, khu vực nông nghiệp là khu vực trì trệ tuyệtđối
và không nên đầu tư vào khu vực này
(Đúng) vì theo quan điểm của DR, khu vực nông nghiệp là khu vực trì trệ tuyệt đối do
năng suất lao động cận biên giảm dần, tiến tới bằng 0 và dư thừa lao động tuyệt đối cho
nên không nên đầu tư vào khu vực này
11. Harrdo Domar và Riacardo đều phủ nhận vai trR của Chính phủ trong thúc đẩytăng
trưởng kinh tế
(Sai) vì theo HD, nhà nước có vai trò quan trọng trong việc kích cầu nền kinh tế để rút
ngắn khoảng cách giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng còn RD đề cao lý thuyết bàn tay vô hình
12. Theo quan điểm của Harrod DOmar : nếu hai nước có cùng tỷ lệ tiết kiệm, cùnghệ
số ICOR sẽ có cùng mức tăng trưởng
13. Theo quan điểm của Harrod Domar, có rất nhiều cách kết hợp giữa vốn và laođộng
để tạo ra cùng một mức sản lượng
(Sai) vì theo HD, hệ số kết hợp hiệu quả giữa K và L luôn bằng một hằng số do công
nghệ tăng theo 1 tỉ lệ cố định. Do vậy chỉ có 1 cách thức kết hợp duy nhất giữa K và L để
tại ra cùng một mức sản lượng. lOMoARcPSD| 40651217
14. Các nước LCDs sẽ có hệ số ICOR thấp hơn các nước DCs do trình độ công nghệsử
dụng trong sản xuất kinh doanh thấp hơn
(Sai) vì hệ số ICOR phụ thuộc vào 3 yếu tố, ngoài trình độ công nghệ sử dụng trong sản
xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào 2 yếu tố khác: tính chất khan hiếm của nguồn lực và
trình độ quản lí và sử dụng vốn đầu tư. lOMoARcPSD| 40651217
15. Theo quan điểm của Solow, yếu tố công nghệ đóng vai trò quan trọng nhất
trongthúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy nhà nước cần tích cực thúc đẩy hoạt động
nghiên cứu và
triển khoa học công nghệ
(Sai) vì theo solow, yếu tố công nghệ là yếu tố ngoại sinh tác động từ bên ngoài vào do
vậy việc nhà nước không có vai trò gì trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển
khai công nghệ. Mô hình tăng trưởng của slow đề cao lý thuyết bàn tay vô hình nên nhà
nước kh có vai trò trong TTKT
16. Harrod-Domar và Solow có cùng quan điểm về hình dáng đường đồng sản lượng
(Sai) vì theo quan điểm của HD chỉ có 1 cách thức duy nhất giữa K và L để tạo ra cùng
1 mức sản lượng nên đường đồng sản lượng là hình chữ L. Còn đối với solow có nhiều
cách kết hợp giữa K và L để tạo ra cùng một mức sản lượng nên đường đồng sản lượng có
dạng hình cong lỗi về gốc tọa độ
17. Mô hình nội sinh cho rằng các nước đang phát triển có thể hội tụ với các nướcphát
triển nhờ gia tăng vốn đầu tư
(Sai) vì theo mô hình nội sinh, các nước đang phát triển không thể hội tụ với các nước
phát triển do có sự chênh lệch về vốn nhân lực. Vì mô hình tăng trưởng nội sinh cho thấy
không có xu hướng các nước nghèo có thể đuổi kịp các nước giàu về mức thu nhập bình
quân. Nguyên nhân không chỉ là sự chênh lệch về vốn vật chất mà còn là vốn nhân lực.
Nguồn LĐ ở các nước pt có chất lượng cao hơn -> năng suất cao hơn, tạo ra nhiều hàng
hóa hơn các nước đang pt.
18. Theo quan điểm của mô hình nội sinh, nền kinh tế ở trạng thái "dừng" vẫn có tốcđộ
tăng trưởng lớn hơn 0 là do tác động của công nghệ
(Sai) vì theo quan điểm mô hình nội sinh, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên tục cho
dù không có cú sốc công nghệ nào xảy ra, sự tăng trưởng liên tục ở đây là nhờ tốc độ tạo
ra kiến thức ở các trường đại học không hề suy giảm. Do đó yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là vốn nhân lực
19. Mô hình của Solow thống nhất với mô hình của nội sinh về quy luật lợi tức biêngiảm
dần theo quy mô chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Sai)
vì theo quan điểm của mô hình nội sinh, vốn gồm 2 bộ phận là vốn sản xuất và vốn
nhân lực, quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô chỉ tác động đến vốn sản xuất
mà không phải vốn nhân lực. Còn theo mô hình slow chỉ có một loại vốn nên quy luật
lợi tức biên giảm dần theo quy mô chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp 20. Sự chuyển dịch đúng hướng trong cơ cấu kinh tế là nâng cao vai trò của
khu vực kinh
tế nhà nước, giảm vai trR của khu vực kinh tế tư nhân lOMoARcPSD| 40651217
(Sai) vì chuyển dịch đúng hướng trong cơ cấu kinh tế là nâng cao vai trò khu vực kinh
tế tư nhân, giảm vai trò khi vực kinh thế nhà nước
21. Theo quy luật tăng năng suất lao động của A. Fisher, dưới tác động của khoa
họccông nghệ thì số lượng và tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm
đi
(Sai) vì dưới tác động của khoa học công nghệ khi thu nhập tăng tỷ trọng lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm
22. Bằng quan sát thực nghiệm, E.Engel nhận thấy rằng: khi thu nhập của các giađình
tăng lên đến một mức độ nào đó thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm giảm
đi. Điều
đó có nghĩa là hệ số co giãn của cầu hàng hoá này theo thu nhập luôn dương
(Sai) vì điều đó có nghĩa là hệ số co giãn của cầu hàng hóa theo thu nhập ban đầu sẽ
dương sau đó giảm dần và luôn âm.
23. Xu hướng chuyển dịch đúng trong cơ cấu ngành kinh tế là: tốc độ tăng trưởng vàtỷ
trọng ngành công nghiệp sẽ tăng nhanh nhất
(Sai) vì xét trong 3 nhóm ngành, ngành dịch vụ sẽ có tốc độ tăng trưởng
24. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, bất bình đẳng luôn tăng cùng với tăng
trưởngkinh tế
(Sai) vì theo mô hình 2 khu vực của Lewis, ở giai đoạn 1 khi nông nghiệp còn dư thừa
lao động, bất bình đẳng luôn tăng cùng tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng vừa là kết quả
của TTKT vừa là động lực của TTKT. Còn ở giai đoạn 2, công nghiệp hết dư thừa lao
động thì bất bình đẳng giảm cùng với TTKT.
25. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, khi khu vực nông nghiệp còn dư thừa laođộng,
tiền lương trong khu vực nông nghiệp được trả bằng sản phẩm cận biên của khu
vực nông
nghiệp
(Sai) vì theo mô hình 2 khu vực của Lewis, khi khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao
động, tiền lương trong khu vực nông nghiệp được trả bằng sản phẩm trung bình của nông
nghiệp do sản phẩm cận biên bằng 0
26. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, trong khu vực nông nghiệp luôn có hiệntượng
thừa lao động tuyệt đối
(Sai) vì Giai đoạn đầu khi mà khu vực công nghiệp chưa phát triển, nông nghiệp đã khai
thác đất đai đến giới hạn, lao động tăng tổng sản phẩm không đổi dẫn đến dư thừa lao động
tuyệt đối. Tuy nhiên khi khu vực công nghiệp, khu vực công nghiệp mở rộng quy mô nó
sẽ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp chuyển sang và nếu mà ngày càng mở rộng về
quy mô của khu vực công nghiệp thì nói rút hết lao động dư thừa nên hiện tượng dư thừa
lao động tuyệt đối không còn. lOMoARcPSD| 40651217
27. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đúng hướng là: quy mô và tỷ trọng ngàngnông
nghiệp có xu hướng giảm dần
(Sai) vì xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đúng hướng là tỷ trọng ngành nông nghiệp
giảm, quy mô ngành nông nghiệp vẫn sẽ tăng nhưng tôc độ tăng của ngành nông nghiệp
chậm hơn so với tốc độ tăng của các ngành khác nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp sẽ giảm dần
28. Theo quy luật tiêu dùng của Engel, tỷ trọng thu nhập chi tiêu cho lương thực
thựcphẩm sẽ có xu hướng giảm đi
(Sai) vì theo quy luật tiêu dùng của Engel, khi thu nhập tăng lên đến 1 mức nhất định thì
tỷ trọng thu nhập chi cho hàng hóa là lương thực thực phẩm sẽ giảm đi
29. Theo quy luật năng suất lao động của Fisher, dưới sự tác động của KHCN, laođộng
làm việc trong ngành dịch vụ sẽ dễ thay thế nhất.
(Sai) vì theo quy luật năng suất lao động của Fisher, dưới sự tác động của KHCN, lao
động làm việc trong ngành dịch vụ là lao động phức tạp nhất và khó bị thay thế nhất.
30. Theo mô hình 2 khu vực của Lewis, không nên đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệpvì
khu vực này trì trệ tuyệt đối
(Sai) vì mô hình 2 khu vực của Lewis chia làm hai giai đoạn, ở giai đoạn thứ nhất khi
khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động, lợi thế quy mô luôn luôn thuộc về khu vự công
nghiệp do vậy sẽ đầu tư vào khu vực công nghiệp. Tuy nhiên đến gai đoạn thứ 2, khi nông
nghiệp hết dư thừa lao động thì lợi thế quy mô của khu vực công nghiệp không còn. Do
vậy phải đầu tư cho cả khi vực nông nghiệp và công nghiệp.
31. HO đồng ý với Lewis cho rằng trong nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động
32. Theo quan điểm của HO phải đầu tư nông nghiệp trước và công nghiệp sau
33. Theo mô hình 2 khu vực của Tân cổ điển, khu vực công nghiệp là khu vực có lợithế nhờ quy mô
34. Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng sữ sử dụng hiệu quả nguồn
lực,giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng trong phân phối thu nhập
(Sai) vì phân phối thu nhập theo chức năng
35. Phát triển con người là quá trình hình thành và nâng cao các năng lực cơ bảncủa
con người
36. Những nước có thu nhập bình quân đầu người cao sẽ là những nước có trình
độphát triển con người cao
(Sai) vì trình độ phát triển con người không chủ phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu
người mà còn phụ thuộc vào số năm đi học trung bình, số năm đi học dự kiến và tuổi thọ
bình quân. Nếu 1 nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhưng thành quả tăng trưởng lOMoARcPSD| 40651217
không cải thiện về chỉ số giáo dục và tuổi thọ thì trình độ phát triển con người chỉ số thu
nhập tăng nhưng chỉ khiến HDI tăng khi 2 chỉ số còn lại là chỉ số giáo dục và chỉ số tuổi
thọ không đổi (thiếu TH 2 chỉ số này cùng tăng hoặc giảm ít hơn lượng tăng của thu nhập BQDN
37. Ngưỡng nghèo là mức thu nhập tối thiểu đanh cho chi tiêu cho các nhu cầu cơbản
của con người và là đại lượng k đổi theo thời gian
(Sai) vì chuẩn nghèo là 1 đại lượng thay đổi theo thời gian và không gian
38. Nước A có tỷ lệ khoảng cách nghèo cao hơn nước B sẽ có quy mô nghèo lớn hơnB
(Sai) vì tỷ lệ khoảng cách nghèo chỉ đánh giá mức độ trầm trọng của nghèo khổ còn để
đánh ía quy mô nghèo phải dùng mức và tỷ lệ hộ nghèo (chỉ số đếm đầu người