MBO, MBP, MBV - Quản trị thực hiện công việc | Quản trị Kinh doanh | Trường đại học Nha Trang

MBO, MBP, MBV - Quản trị thực hiện công việc của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Nha Trang 77 tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

MBO, MBP, MBV - Quản trị thực hiện công việc | Quản trị Kinh doanh | Trường đại học Nha Trang

MBO, MBP, MBV - Quản trị thực hiện công việc của Trường đại học Nha Trang. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

194 97 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
QUẢN TRỊ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Chủ đề: So sánh các quan điểm/phương pháp quản trị áp dụng
trong quản trị thực hiện công việc: Quản trị theo mục tiêu (MBO),
Quản trị theo quy trình (MBP) và Quản trị theo giá trị (MBV).
I. Lý thuyết
1. Quản trị mục tiêu ( MBOs Management by Objectives)
1.1 Khái niệm
- Là phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công việc trong tổ chức. Với mục
tiêu này, các ban lãnh đạo và nhân viên phải cùng ngồi xuống để thảo luận & giám
sát kết quả thực hiện công việc.
- MBO xuất hiện lần đầu vào năm 1954, trong cuốn sách “Thực hành quản trị” của
Peter Drucker. Đây là phương pháp phổ biến cho tới nay nhưng đã có nhiều thay
đổi. MBO còn có nhiều tên gọi khác như “Quản trị theo kết quả” (Management by
Results), “Mục tiêu và kiểm tra (Goals and controls), “Quản trị mục tiêu” (Goals ),
“Kiểm soát và hoạch định công việc” (Work planning and review),.
- MBO là một kỹ thuật toàn diện, hướng đến kết quả, có thể sử dụng không chỉ trong
các tổ chức công nghiệp mà còn trong các tổ chức công. Theo khái niệm này,
người quản lý cùng với cấp dưới của mình xác định một cách có hệ thống các mục
tiêu của cá nhân và nhóm. Các mục tiêu phải có mức độ khó vừa phải, được chứng
minh và đồng thời sao cho nhân viên sẵn sàng chấp nhận và tham gia vào việc thực
hiện chúng. Phần thưởng phải liên quan trực tiếp và tương đương với mục tiêu mà
nhân viên đạt được. Kỹ thuật này giúp nhà quản lý đưa ra các giải thưởng phù hợp
với nhu cầu cá nhân của nhân viên, giải thích những kỳ vọng, đảm bảo công bằng
trong việc khen thưởng.
lOMoARcPSD|40651217
1.2 Quy trình thực hiện MBO
Gồm có 6 bước:
- Thiết lập mục tiêu chung của tổ chức
- Phân bố mục tiêu chung cho bộ phận phòng ban, nhân viên
- Thiết lập mục tiêu cho từng cá nhân
- Lập kế hoạch
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm tra giám sát
1.3 MBO áp dụng theo nguyên tắc tuân thủ nhiệm vụ của cấp trên
- Yêu cầu nhiệm vụ gắn liền với mục tiêu của tổ chức
- Cấp dưới cần hiểu mệnh lệnh cấp trên
- Đem lại lợi ích cho cá nhân
- Không vi phạm pháp luật (không phải tuân theo vô điều kiện)
1.4 Một hệ thống MBO hiệu quả
MBO hiệu quả nhất bao gồm sáu yếu tố sau:
- Cam kết - đối với tất cả các cấp quản lý. Cả trong quá trình xác định cách thức và
đánh giá mục tiêu.
- Đặt mục tiêu ở cấp quản lý cao nhất - quản lý cấp cao xác định chiến lược của tổ
chức và vạch ra các mục tiêu chính, qua đó cả người quản lý và nhân viên đều có
bức tranh rõ ràng hơn về chiến lược của tổ chức, cho phép họ lập kế hoạch và thực
hiện các mục tiêu cá nhân tốt hơn và cảm nhận được sự chia sẻ của chính họ trong
sự thành công của tổ chức.
- Mục tiêu cá nhân được xác định cho mỗi nhân viên ở mọi cấp độ của tổ chức.
Cách thiết lập mục tiêuy cho phép nhân viên hiểu chính xác những gì được
mong đợi ở anh ta và giúp lập kế hoạch hiệu quả về cách thực hiện các hoạt động
đã lên kế hoạch.
lOMoARcPSD|40651217
- Sự tham gia - sự tham gia của cả người quản lý và nhân viên càng nhiều trong
việc thiết lập mục tiêu thì cơ hội đạt được các mục tiêu đó càng lớn. Một trong
những đặc điểm nổi bật của MBO là tham gia vào việc thiết lập mục tiêu.
- Độc lập trong việc thực hiện các kế hoạch - sau khi đặt ra các mục tiêu, mọi
người đều có nhiều sự linh hoạt trong việc thực hiện.
- Đánh giá hiệu quả - công nhân và người quản lý gặp nhau định k để xem xét
việc thực hiện các mục tiêu của công ty. Xác định các vấn đề tiềm ẩn và quyết định
những gì có thể được thực hiện để giải quyết chúng. Nếu cần thiết có thể thay đổi
mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo.
1.5 Đặc điểm
- Mục tiêu được đặt ra hàng năm, do đó các nhà quản lý phải theo dõi một cách liên
tục để kiểm tra tiến độ thực hiện.
- Phần thưởng sẽ căn cứ theo mức độ hoàn thành mục tiêu.
- Việc thiết lập mục tiêu và đánh giá được thực hiện bởi các nhà quản lý.
- Có thể thiết lập cho mọi cấp độ.
- Chuyển từ mục tiêu chung thành các mục tiêu cá nhân để tăng mức độ cam kết
hoàn thành mục tiêu hướng tới hiệu suất công việc, trách nhiệm công việc cao hơn.
- Có đánh giá định kỳ về hiệu suất.
1.6 Ưu điểm
- Cải thiện động lực của nhân viên, nhờ sự tham gia vào việc định hình các mục tiêu
và nhiệm vụ, cung cấp cho nhân viên những mục tiêu rõ ràng để cung cấp cho nhân
viên những gì mà họ thật sự đang cần.
- Giúp đánh giá cao trách nhiệm và vai trò của nhân viên.
- Dễ dàng hơn trong việc kiểm soát nhân viên và các quy trình xuyên suốt của công
ty. Việc thiết lập mục tiêu định kỳ góp phần duy trì tiến độ của tổ chức hướng tới
việc hiện thực hóa các mục tiêu dài hạn của mình.
lOMoARcPSD|40651217
- Có thể tăng cường sự tham gia của nhân viên, cho phép họ tham gia vào công việc
quản lý, điều này giúp củng cố toàn bộ tổ chức. Mọi người đều biết mình được
mong đợi điều gì, buộc ban quản lý phải đặt ra mục tiêu và xác định thời gian thực
hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người quản lý và cấp dưới giao tiếp, thúc đy sự
hiểu biết của nhân viên về mục đích của tổ chức, đưa ra đánh giá công bằng và cho
phép nhân viên tự đánh giá công việc của họ.
=> Ưu điểm nổi bậc của MBO: Giúp tập trung vào kết quả và thành tựu cuối cùng
giúp loại bỏ những sự mập mờ và không rõ ràng trong công việc.
1.7 Nhược điểm
- Quản lý theo mục tiêu có thể là một quá trình tốn thời gian. Nó đòi hỏi người quản
lý phải ngồi lại với từng nhân viên để đặt ra mục tiêu, theo dõi tiến độ và điều
chỉnh mục tiêu nếu cần.
- Có thể khó tạo ra các mục tiêu có tính cụ thể (S), có thể đạt được (A) và có thể đo
lường được (M). Điều này đòi hỏi người quản lý phải suy nghĩ rất nhiều để đảm
bảo rằng mỗi mục tiêu đều thực tế và có thể đạt được.
- Việc tập trung vào các mục tiêu có thể dẫn đến sự tập trung hạn hẹp vào các mục
tiêu và kết quả ngắn hạn hơn là tầm nhìn và chiến lược dài hạn.
- Tùy thuộc vào các mục tiêu đã đặt ra, khó có thể đảm bảo rằng phần thưởng vừa
công bằng vừa nhất quán.
- Có thể khó đánh giá các mục tiêu một cách khách quan. Những người khác nhau
có thể có quan điểm khác nhau về việc liệu mục tiêu có đạt được hay không, điều
này có thể dẫn đến những bất đồng và nhầm lẫn.
- Nếu MBO tập trung quá mức vào các mục tiêu định lượng thì sẽ liên quan tới tình
trạng quan liêu và báo cáo quá mức.
=> Nhược điểm chính: Chỉ tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn (doanh thu, lợi
nhuận), mà không tập trung vào các mục tiêu dài hạn ( chất lượng sản phẩm, nhu cầu
KH, năng lực cạnh tranh).
lOMoARcPSD|40651217
2. Quản trị theo quy trình (MBP– Management by Processes)
2.1 Khái niệm
- MBP là một mô hình quản lý theo quy trình, bằng cách xác định các bước thực
hiện công việc, sau đó xây dựng quy trình cho công việc đó.Các nhà quản lý đề cao
việc tuân thủ các chuẩn mực trong các quy trình, quy chuẩn làm việc.
- Bản chất của phương pháp quản lý theo quá trình này là quản lý công việc theo
một chu trình đã được phân tích và quy định kỹ lưỡng. MBP gần như là ngược lại
so với MBO, và thực chất đây chính là nền tảng của các hệ thống quản lý chất
lượng ISO.
2.2 Sự ra đời của MBP
MBP là phương pháp quản trị đã có từ lâu đời, xuất hiện lần đầu trong dây chuyền sản
xuất xe hơi Ford - Mỹ năm 2013.
Đây là trường phái quản trị cổ điển Max Weber.
2.3 Đặc điểm
MBP chính là sản xuất theo dây chuyền, với hai đặc điểm chính:
- Được chia thành bước công việc khác nhau, mỗi công việc là một quá trình chuyên
môn hóa. Mỗi bước công việc gồm có phân tích công việc, chi tiết về thời gian,
công nhân, số lượng,... một cách kỹ lưỡng.
VD: dây chuyền sản xuất giày: cần phải bắt đầu từ dây chuyền sản xuất gò giày,
sản xuất đế, dây giày,... đi qua rất nhiều bước công việc mới đến thả form.
lOMoARcPSD|40651217
- Quy trình phải được diễn ra liên tục, không có thời gian gián đoạn: đây chính là bí
mật của năng suất lao động: người công nhân ngồi yên một chỗ, đối tượng lao
động di chuyển theo dây chuyền.
2.4 Ứng dụng
- MBP được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nhưng khởi nguồn là cơ khí chế tạo.
- Một trong những công ty đầu tiên ứng dụng thành công sản xuất dây chuyền của
Ford là Mcdonald’s: cung cấp đồ ăn số lượng lớn trong thời gian cực ngắn, mọi
thứ đều có sẵn và có dây chuyển, chỉ cần bấm chọn món.
- MBP hiện tại đã được sử dụng rất phổ biến, như: lẩu băng chuyền, lĩnh vực hành
chính: cơ quan nhà nước..
2.5 Ưu điểm:
- Người thụ hưởng/ cung cấp dịch vụ đều dễ dàng khi đã có quy trình tiêu chuẩn.
- Quá trình sản xuất chia nhỏ thành nhiều bước công việc khác nhau giúp nâng hiệu
suất cao hơn (triết lý chuyên môn hóa công việc của Adam Smith)
- Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không gián đoạn giúp triệt tiêu thời gian vô ích.
=> Ưu điểm nổi bậc của MBP: Mọi thứ đều được kiểm soát một cách chặt chẽ.
2.6 Nhược điểm
- Quản trị theo trường phái quan liêu
- Những quy trình có sẵn đôi khi không phù hợp - Kém linh hoạt
=> Nhược điểm chính: Những thứ mà được kiểm soát chặt chẽ thì lại kém linh hoạt,
không thể sáng tạo được nhiều cái mới.
2.7 Ví dụ:
lOMoARcPSD|40651217
Một doanh nghiệp sản xuất có quy trình sản xuất kinh doanh chính gồm: Bán hàng, sản
xuất, giao hàng, dịch vụ sau bán hàng .
c bước chính này lại được phân tách thành các quy trình nhỏ hơn như: Quy trình bán
hàng, quy trình xử lý đơn hàng, quy trình mua nguyên liệu, quy trình đóng gói giao
hàng…
Nếu các công việc của nhân viên trong doanh nghiệp luôn được quy định trong một q
trình cụ thể, doanh nghiệp sẽ quản lý hiệu quả.
3. Quản trị theo giá trị ( MBV– Management by Value)
3.1 Khái niệm
- Quản lý theo giá trị MBV tạo ra khuôn khổ cho các nhà lãnh đạo, quản lý ngày
nay. Phương pháp MBV rất quan trọng trong việc quản lý các tổ chức trong môi
trường phức tạp. Vấn đề giá trị công ty trước đây được coi là “quá mềm yếu” để có
thể trở thành một cách tiếp cận nghiêm túc trong quản lý thì nay nó trở thành một
phần trọng tâm trong các cuộc thảo luận về chiến lược và thay đổi tổ chức.
- Việc tập trung vào các giá trị cốt lõi (giá trị cốt lõi, quan trọng nhất) đã trở nên cần
thiết để thực hiện thay đổi tổ chức. Các giá trị phải tập trung vào các vấn đề liên
quan đến thay đổi tổ chức, cũng như trong toàn bộ hoạt động quản lý.
- Management by Values là một phương pháp quản lý và lãnh đạo tập trung vào giá
trị cốt lõi và đạo đức nghề nghiệp trong tổ chức. Các nhà quản lý đề cao việc nhân
viên thực hiện công việc theo các giá trị cốt lõi và đạo đức đã đặt ra. Việc tuân thủ
các giá trị văn hóa, giá trị cốt lõi của tổ chức sẽ giúp tổ chức nâng cao giá trị và
hiệu quả hoạt động.
Quản lý theo giá trị sử dụng các công cụ sau:
Sứ mệnh của công ty,
Tầm nhìn,
lOMoARcPSD|40651217
Giá trị quan trọng đối với công ty - giá trị cốt lõi,
Quy tắc ứng xử,
Xác định và phân tích các yếu tố đạo đức khác nhau ảnh hưởng đến kinh
doanh.
3.2 Các giai đoạn của MBV
- Hiểu được giá trị công ty
- Có chiến lược tối đa hóa giá trị đã đặt ra
- Thiết lập mục tiêu hiệu suất ngắn/dài hạn
- Thiết lập các thông số đo lường mục tiêu
3.3 Các trục quản lý theo lý thuyết giá trị
Lý thuyết quản lý theo giá trị dựa trên ba trục:
- Các giá trị kinh tế và thực dụng là cần thiết để duy trì và kết nối nhiều hệ thống con
của tổ chức. Chúng liên quan đến: hiệu suất, tiêu chuẩn thực hiện và kỷ luật.
Những giá trị này có tác động đến các hoạt động như lập kế hoạch, đảm bảo chất
lượng và kế toán.
- Các giá trị đạo đức và xã hội chung cho tất cả nhân viên quyết định cách mọi
người hành xử trong nhóm. Điều này liên quan đến hành vi của con người, bao
gồm các mối quan hệ và các giá trị xã hội như sự trung thực, tôn trọng, chính trực
và lòng trung thành.
- Các giá trị cảm xúc và phát triển là cơ sở để tạo ra những cơ hội hành động mới.
Những điều này liên quan đến: tự do, hạnh phúc và sự tự tin. Ví dụ về những giá trị
như vậy là sự sáng tạo, sáng tạo các khái niệm, cuộc sống, sự tự nhận thức, sự tự
tin, sức ảnh hưởng, khả năng thích ứng, tính linh hoạt.
3.4 Ưu điểm
- MBV tạo cơ hội để thiết lập định hướng rõ ràng cho tổ chức bằng cách xác định
những giá trị nào sẽ là nền tảng của tổ chức. Điều này cho phép nhân viên hiểu
lOMoARcPSD|40651217
được tầm quan trọng của vai trò của họ và cách họ nên ưu tiên các nhiệm vụ để
phù hợp với giá trị của công ty.
- MBV có thể giúp nâng cao ý thức về mục đích và ý nghĩa tại nơi làm việc vì giờ
đây nhân viên có thể kết nối hành động của họ với các giá trị và mục tiêu của công
ty. Điều này khuyến khích sự tham gia và động lực lớn hơn ở nơi làm việc.
- MBV có thể giúp nâng cao lòng trung thành và sự cam kết của nhân viên vì nhân
viên được kết nối với các giá trị và mục tiêu của công ty. Điều này dẫn đến tinh
thần tăng lên và năng suất cao hơn.
- MBV có thể giúp tạo ra cảm giác gắn kết và thống nhất giữa lực lượng lao động, vì
họ chia sẻ các giá trị chung và hiểu rõ hành động của cá nhân họ đang đóng góp
như thế nào vào sự thành công của tổ chức.
- MBV có thể giúp thu hút và giữ chân những nhân tài hàng đầu những nhân viên
tiềm năng có nhiều khả năng bị thu hút vào một tổ chức có các giá trị và mục tiêu
rõ ràng.
- Cuối cùng, MBV có thể giúp tạo ra văn hóa tin cậy giữa ban quản lý và nhân viên,
vì các giá trị và mục tiêu của công ty được truyền đạt rõ ràng và nhân viên hiểu rõ
hơn về cách công việc của họ đóng góp vào sự thành công của tổ chức.
=> Ưu điểm nổi bật nhất của MBV:
- Là một trong những cơ sở chiến lược của tổ chức, và triết lý MBV này sẽ tập trung
vào những giá trị quan trọng nhất, cái cốt lõi nhất của công ty và nó gắn liền với
các mục tiêu chiến lược của công ty.
- Là một trong những cơ sở để giúp doanh nghiệp định hình văn hóa của mình, đồng
thời giúp truyền cảm hứng cho các nhân viên trong công ty thể hiện cái trách
nhiệm của mình trong tổ chức.
3.5 Nhược điểm
- Rất khó để đo lường tác động của MBV, gây khó khăn cho việc chứng minh MBV
có hiệu quả.
lOMoARcPSD|40651217
- Rất khó để duy trì tính nhất quán của các giá trị trong toàn tổ chức. Nếu không có
sự nhất quán thì khó có thể đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều đưa ra quyết định
dựa trên những giá trị cốt lõi giống nhau.
- Thật khó để đảm bảo rằng nhân viên đưa ra quyết định dựa trên các giá trị cốt lõi
khi phải đối mặt với các tình huống thực tế phức tạp.
- Khó để đảm bảo rằng các giá trị liên tục phát triển để theo kịp sự thay đổi của môi
trường.
- Rất khó để đảm bảo rằng tất cả các cấp trong tổ chức đều hiểu và áp dụng các giá
trị cốt lõi.
- Rất khó để đảm bảo rằng các giá trị cốt lõi được đưa vào quá trình ra quyết định và
văn hóa tổ chức.
Nhược điểm chính của MBV: Khó đo lường, đôi khi sẽ mâu thuẫn với những
quan điểm khác.
II. So sánh giữa MBOs, MBPs và MBVs
Tiêu chí
MBOs
MBPs
MPVs
Khái
niệm
MBOs tức là quản trị
thông qua việc xác định
mục tiêu cho từng nhân
viên và sau đó hướng
hoạt động của người lao
động vào việc thực hiện
và đạt được các mục tiêu
chung đã được thiết lập.
MBPs là một mô hình
quản lý theo quy trình,
bằng cách xác định các
bước thực hiện công việc,
sau đó xây dựng quy trình
cho công việc đó.
MBVs được hiểu là
quản lý bằng ý thức và
nhận thức của con
người.
lOMoARcPSD|40651217
Bản
chất
Các kết quả đều hướng
về mục tiêu chung.
Các nhà quản lý đề cao
việc tuân thủ các chuẩn
mực trong các quy trình,
quy chuẩn làm việc.
Lựa chọn một hệ thống
có giá trị và triết lý hành
động đúng đắn đủ để có
thể làm động lực lâu dài
và mục đích phấn đấu
cho người lao động.
Mục
đích
Làm gia tăng kết quả
công việc trong TC.
Khuyến khích mọi thành
viên tham gia vào quá
trình xác định mục tiêu
công việc.
Quản lý và thực hiện các
dự án trong tổ chức một
cách hiệu quả, tập trung
vào việc cung cấp kết quả
và giá trị, quản lý tài
nguyên và rủi ro, và tối
ưu hóa quy trình quản lý
dự án.
Xây dựng và duy trì các
giá trị cốt lõi trong tổ
chức và tập trung vào
việc tạo nên hình ảnh,
ấn tượng, bản sắc riêng (
thương hiệu) cho các t
chức/ công ty cũng như
các sản phẩm của công
ty.
lOMoARcPSD|40651217
Ưu
điểm
- Cải thiện động
lực của nhân viên
- Giúp nhân viên
đánh giá cao vai trò và
trách nhiệm của họ
- Dễ dàng hơn
trong việckiểm soát
nhân viên và các quy
trình xuyên suốt của
công ty.
- Có thể tăng
cường sự tham gia của
nhân viên, cho phép họ
tham gia vào công việc
quản lý, điều này giúp
củng cố toàn bộ tổ chức.
- Người thụ hưởng/
cung cấp dịch vụ đều dễ
dàng khi đã có quy trình
tiêu chuẩn.
- Quá trình sản xuất
chia nhỏ thành nhiều
bước công việc khác nhau
giúp nâng hiệu suất cao
hơn (triết lý chuyên môn
hóa công việc của Adam
Smith)
- Quá trình sản xuất
diễn ra liên tục, không
gián đoạn giúp triệt tiêu
thời gian vô ích.
- MBV tạo cơ hội
để thiết lập định hướng
rõ ràng cho tổ chức bằng
cách xác định những giá
trị nào sẽ là nền tảng của
tổ chức.
- MBV có thể giúp
nâng cao ý thức về mục
đích và ý nghĩa tại nơi
làm việc
- MBV có thể giúp
nâng cao lòng trung
thành và sự cam kết của
nhân viên
- MBV có thể giúp
tạo ra cảm giác gắn kết
và thống nhất giữa lực
lOMoARcPSD|40651217
lượng lao động
- MBV có thể giúp
thu hút và giữ chân
những nhân tài hàng đầu
- MBV có thể giúp
tạo ra văn hóa tin cậy
giữa ban quản lý và
nhân
viên,
lOMoARcPSD|40651217
Nhược
điểm
- một quá trình
tốn thời gian.
- Khó tạo ra các
mụctiêu tính cụ thể
(S), thể đạt được (A)
thể đo ờng được
(M)
- Có thể dẫn đến sự
tậptrung hạn hẹp vào các
mục tiêu và kết quả ngắn
hạn
- Khó thể đảm
bảorằng phần thưởng vừa
công bằng vừa nhất quán.
- Khó đánh giá các
mục
- Quản trị theo
trường phái quan liêu
- Những quy trình
có sẵn đôi khi không phù
hợp
- Kém linh hoạt
- Rất khó để đo
lường tác động của
MBV
- Rất khó để duy trì
tính nhất quán của các
giá trị trong toàn tổ chức
- Khó để đảm bảo rằng
nhân viên đưa ra quyết
định dựa trên các giá tr
cốt lõi khi gặp các tình
huống thực tế phức tạp.
- Khó để đảm bảo các
giá trị liên tục phát triển
để theo kịp sự thay đổi
của môi trường.
- Khó đảm bảo tất
cả cáccấp trong tổ chức
đều hiểu và áp dụng các
giá trị cốt lõi.
- Rất khó để đảm
bảo
tiêu một cách khách
quan.
các giá trị cốt lõi được
đưa vào quá trình ra
quyết định và văn hóa t
chức.
lOMoARcPSD|40651217
Lĩnh
vực áp
dụng
- MBOs có thể
được
thiết lập trong tất cả các
lĩnh vực hoạt động,
chẳng hạn như kinh
doanh, sản xuất, tiếp thị,
dịch vụ, bán hàng, R&D,
nguồn nhân lực, tài
chính và hệ thống thông
tin.
- MBO thích hợp
cho những doanh nghiệp
lớn hoặc có nhiều bộ
phận và đội ngũ công
việc khác nhau. Hay các
tổ chức có sự phân
quyền và linh hoạt…..
Ví dụ về Quản lý theo
mục tiêu
- Đặt mục tiêu
hiệu suất: người quản
lý có thể đặt mục tiêu
tăng
Trong lĩnh vực hàng
không, hành chính, lĩnh
vực chế tạo và sản xuất
theo dây chuyền, lĩnh vực
y tế, lĩnh vực giáo dục và
nghiên cứu, ….
Ví dụ: Trong hãng hàng
không, sau khi máy bay
hoàn thành chuyến bay
phải thực hiện quy trình
kiểm tra bảo trì cho nó.
quy trình này phải
được tuân thủ một cách
nghiêm ngặt , nếu như sai
một lỗi nào đó có thể dẫn
tới máy bay sẽ gặp nạn.
Như trong trường hợp
sau: khi đội ngũ kỹ thuật
tiến hành kiểm tra máy
bay và phát hiện lỗi ở nút
điều khiển bánh lái đuôi.
- Có thể áp dụng cho
nhiều loại doanh nghiệp,
không giới hạn vào một
ngành hoặc loại hình
kinh doanh cụ thể. -
MBV có thể áp dụng
cho những doanh
nghiệp thương mại, các
tổ chức phi lợi nhuận,
các tổ chức chính phủ
và các doanh nghiệp
khởi nghiệp,...
Google: Một trong
những ví dụ nổi tiếng
nhất về quản lý theo giá
trị là “Mười điều chúng
tôi biết là đúng” của
Google. Mười giá trị cốt
lõi này hướng dẫn các
lOMoARcPSD|40651217
doanh số bán hàng lên
10% trong một khoảng
thời gian nhất định. -
Thiết lập mục tiêu của
nhóm: người quản lý có
thể đặt mục tiêu cho
nhóm hoàn thành dự án
trong một khung thời
gian nhất định hoặc tăng
sự hài lòng của khách
hàng lên một tỷ lệ nhất
định.
- Xây dựng kế hoạch
hành động: người quản
lý có thể lập kế hoạch để
tăng sự hài lòng của
khách hàng bằng cách
giới thiệu sản phẩm
hoặc dịch vụ mới.
Kỹ thuật đưa ra quyết
định nút bấm này cần
được thay đổi và buộc
phải hủy các chuyến bay
kế tiếp. Nhưng hãng đã
không đồng ý vì vẫn còn
có những nút bấm dự
phòng. Khi không được
đồng ý, kỹ thuật viên đã
u cầu cơ trưởng không
được sử dụng nút bấm
này. Thông thường khi
xảy ra lỗi thì cần phải
niêm phong giấy ở vị trí
đó và báo cho cơ trưởng.
Nhưng trường hợp này kỹ
thuật viên chỉ nói bằng
miệng và không làm theo
đúng quy trình. Dẫn tới
máy bay rơi vào tình
trạng thất tốc khi cơ
trưởng muốn cân bằng độ
cao cho máy bay.
quyết định của họ và
giúp họ tập trung vào s
mệnh của mình. Các giá
trị như “Tập trung vào
người dùng và tất cả
những người khác sẽ
làm theo”“Bạn có
thể kiếm tiền mà
không làm điều ác”
nền tảng thành công của
họ.
Apple: Tuyên bố sứ
mệnh của Apple là “Suy
nghĩ khác biệt”. Tuyên
bố này phản ánh cam kết
của công ty trong việc
đổi mới và thách thức
hiện trạng. Apple cũng
đã triển khai các giá trị
cốt lõi như “Đơn giản là
sự tinh tế tối thượng
“Chúng tôi tin vào
sự đơn giản, không
phải phức tạp”, định
hướng cho các quyết
định và hoạt động của
mình.
lOMoARcPSD|40651217
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
QUẢN TRỊ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Chủ đề: So sánh các quan điểm/phương pháp quản trị áp dụng
trong quản trị thực hiện công việc: Quản trị theo mục tiêu (MBO),
Quản trị theo quy trình (MBP) và Quản trị theo giá trị (MBV). I. Lý thuyết
1. Quản trị mục tiêu ( MBOs – Management by Objectives) 1.1 Khái niệm
- Là phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công việc trong tổ chức. Với mục
tiêu này, các ban lãnh đạo và nhân viên phải cùng ngồi xuống để thảo luận & giám
sát kết quả thực hiện công việc.
- MBO xuất hiện lần đầu vào năm 1954, trong cuốn sách “Thực hành quản trị” của
Peter Drucker. Đây là phương pháp phổ biến cho tới nay nhưng đã có nhiều thay
đổi. MBO còn có nhiều tên gọi khác như “Quản trị theo kết quả” (Management by
Results), “Mục tiêu và kiểm tra (Goals and controls), “Quản trị mục tiêu” (Goals ),
“Kiểm soát và hoạch định công việc” (Work planning and review),.
- MBO là một kỹ thuật toàn diện, hướng đến kết quả, có thể sử dụng không chỉ trong
các tổ chức công nghiệp mà còn trong các tổ chức công. Theo khái niệm này,
người quản lý cùng với cấp dưới của mình xác định một cách có hệ thống các mục
tiêu của cá nhân và nhóm. Các mục tiêu phải có mức độ khó vừa phải, được chứng
minh và đồng thời sao cho nhân viên sẵn sàng chấp nhận và tham gia vào việc thực
hiện chúng. Phần thưởng phải liên quan trực tiếp và tương đương với mục tiêu mà
nhân viên đạt được. Kỹ thuật này giúp nhà quản lý đưa ra các giải thưởng phù hợp
với nhu cầu cá nhân của nhân viên, giải thích những kỳ vọng, đảm bảo công bằng trong việc khen thưởng. lOMoARcPSD| 40651217
1.2 Quy trình thực hiện MBO Gồm có 6 bước:
- Thiết lập mục tiêu chung của tổ chức
- Phân bố mục tiêu chung cho bộ phận phòng ban, nhân viên
- Thiết lập mục tiêu cho từng cá nhân - Lập kế hoạch - Tổ chức thực hiện - Kiểm tra giám sát
1.3 MBO áp dụng theo nguyên tắc tuân thủ nhiệm vụ của cấp trên
- Yêu cầu nhiệm vụ gắn liền với mục tiêu của tổ chức
- Cấp dưới cần hiểu mệnh lệnh cấp trên
- Đem lại lợi ích cho cá nhân
- Không vi phạm pháp luật (không phải tuân theo vô điều kiện)
1.4 Một hệ thống MBO hiệu quả
MBO hiệu quả nhất bao gồm sáu yếu tố sau:
- Cam kết - đối với tất cả các cấp quản lý. Cả trong quá trình xác định cách thức và đánh giá mục tiêu.
- Đặt mục tiêu ở cấp quản lý cao nhất - quản lý cấp cao xác định chiến lược của tổ
chức và vạch ra các mục tiêu chính, qua đó cả người quản lý và nhân viên đều có
bức tranh rõ ràng hơn về chiến lược của tổ chức, cho phép họ lập kế hoạch và thực
hiện các mục tiêu cá nhân tốt hơn và cảm nhận được sự chia sẻ của chính họ trong
sự thành công của tổ chức.
- Mục tiêu cá nhân được xác định cho mỗi nhân viên ở mọi cấp độ của tổ chức.
Cách thiết lập mục tiêu này cho phép nhân viên hiểu chính xác những gì được
mong đợi ở anh ta và giúp lập kế hoạch hiệu quả về cách thực hiện các hoạt động đã lên kế hoạch. lOMoARcPSD| 40651217
- Sự tham gia - sự tham gia của cả người quản lý và nhân viên càng nhiều trong
việc thiết lập mục tiêu thì cơ hội đạt được các mục tiêu đó càng lớn. Một trong
những đặc điểm nổi bật của MBO là tham gia vào việc thiết lập mục tiêu.
- Độc lập trong việc thực hiện các kế hoạch - sau khi đặt ra các mục tiêu, mọi
người đều có nhiều sự linh hoạt trong việc thực hiện.
- Đánh giá hiệu quả - công nhân và người quản lý gặp nhau định kỳ để xem xét
việc thực hiện các mục tiêu của công ty. Xác định các vấn đề tiềm ẩn và quyết định
những gì có thể được thực hiện để giải quyết chúng. Nếu cần thiết có thể thay đổi
mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo. 1.5 Đặc điểm
- Mục tiêu được đặt ra hàng năm, do đó các nhà quản lý phải theo dõi một cách liên
tục để kiểm tra tiến độ thực hiện.
- Phần thưởng sẽ căn cứ theo mức độ hoàn thành mục tiêu.
- Việc thiết lập mục tiêu và đánh giá được thực hiện bởi các nhà quản lý.
- Có thể thiết lập cho mọi cấp độ.
- Chuyển từ mục tiêu chung thành các mục tiêu cá nhân để tăng mức độ cam kết
hoàn thành mục tiêu hướng tới hiệu suất công việc, trách nhiệm công việc cao hơn.
- Có đánh giá định kỳ về hiệu suất. 1.6 Ưu điểm
- Cải thiện động lực của nhân viên, nhờ sự tham gia vào việc định hình các mục tiêu
và nhiệm vụ, cung cấp cho nhân viên những mục tiêu rõ ràng để cung cấp cho nhân
viên những gì mà họ thật sự đang cần.
- Giúp đánh giá cao trách nhiệm và vai trò của nhân viên.
- Dễ dàng hơn trong việc kiểm soát nhân viên và các quy trình xuyên suốt của công
ty. Việc thiết lập mục tiêu định kỳ góp phần duy trì tiến độ của tổ chức hướng tới
việc hiện thực hóa các mục tiêu dài hạn của mình. lOMoARcPSD| 40651217
- Có thể tăng cường sự tham gia của nhân viên, cho phép họ tham gia vào công việc
quản lý, điều này giúp củng cố toàn bộ tổ chức. Mọi người đều biết mình được
mong đợi điều gì, buộc ban quản lý phải đặt ra mục tiêu và xác định thời gian thực
hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người quản lý và cấp dưới giao tiếp, thúc đẩy sự
hiểu biết của nhân viên về mục đích của tổ chức, đưa ra đánh giá công bằng và cho
phép nhân viên tự đánh giá công việc của họ.
=> Ưu điểm nổi bậc của MBO: Giúp tập trung vào kết quả và thành tựu cuối cùng
giúp loại bỏ những sự mập mờ và không rõ ràng trong công việc. 1.7 Nhược điểm
- Quản lý theo mục tiêu có thể là một quá trình tốn thời gian. Nó đòi hỏi người quản
lý phải ngồi lại với từng nhân viên để đặt ra mục tiêu, theo dõi tiến độ và điều
chỉnh mục tiêu nếu cần.
- Có thể khó tạo ra các mục tiêu có tính cụ thể (S), có thể đạt được (A) và có thể đo
lường được (M). Điều này đòi hỏi người quản lý phải suy nghĩ rất nhiều để đảm
bảo rằng mỗi mục tiêu đều thực tế và có thể đạt được.
- Việc tập trung vào các mục tiêu có thể dẫn đến sự tập trung hạn hẹp vào các mục
tiêu và kết quả ngắn hạn hơn là tầm nhìn và chiến lược dài hạn.
- Tùy thuộc vào các mục tiêu đã đặt ra, khó có thể đảm bảo rằng phần thưởng vừa
công bằng vừa nhất quán.
- Có thể khó đánh giá các mục tiêu một cách khách quan. Những người khác nhau
có thể có quan điểm khác nhau về việc liệu mục tiêu có đạt được hay không, điều
này có thể dẫn đến những bất đồng và nhầm lẫn.
- Nếu MBO tập trung quá mức vào các mục tiêu định lượng thì sẽ liên quan tới tình
trạng quan liêu và báo cáo quá mức.
=> Nhược điểm chính: Chỉ tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn (doanh thu, lợi
nhuận), mà không tập trung vào các mục tiêu dài hạn ( chất lượng sản phẩm, nhu cầu
KH, năng lực cạnh tranh). lOMoARcPSD| 40651217
2. Quản trị theo quy trình (MBP– Management by Processes) 2.1 Khái niệm
- MBP là một mô hình quản lý theo quy trình, bằng cách xác định các bước thực
hiện công việc, sau đó xây dựng quy trình cho công việc đó.Các nhà quản lý đề cao
việc tuân thủ các chuẩn mực trong các quy trình, quy chuẩn làm việc.
- Bản chất của phương pháp quản lý theo quá trình này là quản lý công việc theo
một chu trình đã được phân tích và quy định kỹ lưỡng. MBP gần như là ngược lại
so với MBO, và thực chất đây chính là nền tảng của các hệ thống quản lý chất lượng ISO.
2.2 Sự ra đời của MBP
MBP là phương pháp quản trị đã có từ lâu đời, xuất hiện lần đầu trong dây chuyền sản
xuất xe hơi Ford - Mỹ năm 2013.
Đây là trường phái quản trị cổ điển Max Weber. 2.3 Đặc điểm
MBP chính là sản xuất theo dây chuyền, với hai đặc điểm chính:
- Được chia thành bước công việc khác nhau, mỗi công việc là một quá trình chuyên
môn hóa. Mỗi bước công việc gồm có phân tích công việc, chi tiết về thời gian,
công nhân, số lượng,... một cách kỹ lưỡng.
VD: dây chuyền sản xuất giày: cần phải bắt đầu từ dây chuyền sản xuất gò giày,
sản xuất đế, dây giày,... đi qua rất nhiều bước công việc mới đến thả form. lOMoARcPSD| 40651217
- Quy trình phải được diễn ra liên tục, không có thời gian gián đoạn: đây chính là bí
mật của năng suất lao động: người công nhân ngồi yên một chỗ, đối tượng lao
động di chuyển theo dây chuyền. 2.4 Ứng dụng -
MBP được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nhưng khởi nguồn là cơ khí chế tạo. -
Một trong những công ty đầu tiên ứng dụng thành công sản xuất dây chuyền của
Ford là Mcdonald’s: cung cấp đồ ăn số lượng lớn trong thời gian cực ngắn, mọi
thứ đều có sẵn và có dây chuyển, chỉ cần bấm chọn món. -
MBP hiện tại đã được sử dụng rất phổ biến, như: lẩu băng chuyền, lĩnh vực hành
chính: cơ quan nhà nước.. 2.5 Ưu điểm: -
Người thụ hưởng/ cung cấp dịch vụ đều dễ dàng khi đã có quy trình tiêu chuẩn. -
Quá trình sản xuất chia nhỏ thành nhiều bước công việc khác nhau giúp nâng hiệu
suất cao hơn (triết lý chuyên môn hóa công việc của Adam Smith) -
Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không gián đoạn giúp triệt tiêu thời gian vô ích.
=> Ưu điểm nổi bậc của MBP: Mọi thứ đều được kiểm soát một cách chặt chẽ. 2.6 Nhược điểm
- Quản trị theo trường phái quan liêu
- Những quy trình có sẵn đôi khi không phù hợp - Kém linh hoạt
=> Nhược điểm chính: Những thứ mà được kiểm soát chặt chẽ thì lại kém linh hoạt,
không thể sáng tạo được nhiều cái mới. 2.7 Ví dụ: lOMoARcPSD| 40651217
Một doanh nghiệp sản xuất có quy trình sản xuất kinh doanh chính gồm: Bán hàng, sản
xuất, giao hàng, dịch vụ sau bán hàng .
Các bước chính này lại được phân tách thành các quy trình nhỏ hơn như: Quy trình bán
hàng, quy trình xử lý đơn hàng, quy trình mua nguyên liệu, quy trình đóng gói giao hàng…
Nếu các công việc của nhân viên trong doanh nghiệp luôn được quy định trong một quá
trình cụ thể, doanh nghiệp sẽ quản lý hiệu quả.
3. Quản trị theo giá trị ( MBV– Management by Value) 3.1 Khái niệm
- Quản lý theo giá trị MBV tạo ra khuôn khổ cho các nhà lãnh đạo, quản lý ngày
nay. Phương pháp MBV rất quan trọng trong việc quản lý các tổ chức trong môi
trường phức tạp. Vấn đề giá trị công ty trước đây được coi là “quá mềm yếu” để có
thể trở thành một cách tiếp cận nghiêm túc trong quản lý thì nay nó trở thành một
phần trọng tâm trong các cuộc thảo luận về chiến lược và thay đổi tổ chức.
- Việc tập trung vào các giá trị cốt lõi (giá trị cốt lõi, quan trọng nhất) đã trở nên cần
thiết để thực hiện thay đổi tổ chức. Các giá trị phải tập trung vào các vấn đề liên
quan đến thay đổi tổ chức, cũng như trong toàn bộ hoạt động quản lý.
- Management by Values là một phương pháp quản lý và lãnh đạo tập trung vào giá
trị cốt lõi và đạo đức nghề nghiệp trong tổ chức. Các nhà quản lý đề cao việc nhân
viên thực hiện công việc theo các giá trị cốt lõi và đạo đức đã đặt ra. Việc tuân thủ
các giá trị văn hóa, giá trị cốt lõi của tổ chức sẽ giúp tổ chức nâng cao giá trị và hiệu quả hoạt động.
Quản lý theo giá trị sử dụng các công cụ sau:
● Sứ mệnh của công ty, ● Tầm nhìn, lOMoARcPSD| 40651217
● Giá trị quan trọng đối với công ty - giá trị cốt lõi, ● Quy tắc ứng xử,
● Xác định và phân tích các yếu tố đạo đức khác nhau ảnh hưởng đến kinh doanh.
3.2 Các giai đoạn của MBV
- Hiểu được giá trị công ty
- Có chiến lược tối đa hóa giá trị đã đặt ra
- Thiết lập mục tiêu hiệu suất ngắn/dài hạn
- Thiết lập các thông số đo lường mục tiêu
3.3 Các trục quản lý theo lý thuyết giá trị
Lý thuyết quản lý theo giá trị dựa trên ba trục:
- Các giá trị kinh tế và thực dụng là cần thiết để duy trì và kết nối nhiều hệ thống con
của tổ chức. Chúng liên quan đến: hiệu suất, tiêu chuẩn thực hiện và kỷ luật.
Những giá trị này có tác động đến các hoạt động như lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng và kế toán.
- Các giá trị đạo đức và xã hội chung cho tất cả nhân viên quyết định cách mọi
người hành xử trong nhóm. Điều này liên quan đến hành vi của con người, bao
gồm các mối quan hệ và các giá trị xã hội như sự trung thực, tôn trọng, chính trực và lòng trung thành.
- Các giá trị cảm xúc và phát triển là cơ sở để tạo ra những cơ hội hành động mới.
Những điều này liên quan đến: tự do, hạnh phúc và sự tự tin. Ví dụ về những giá trị
như vậy là sự sáng tạo, sáng tạo các khái niệm, cuộc sống, sự tự nhận thức, sự tự
tin, sức ảnh hưởng, khả năng thích ứng, tính linh hoạt. 3.4 Ưu điểm
- MBV tạo cơ hội để thiết lập định hướng rõ ràng cho tổ chức bằng cách xác định
những giá trị nào sẽ là nền tảng của tổ chức. Điều này cho phép nhân viên hiểu lOMoARcPSD| 40651217
được tầm quan trọng của vai trò của họ và cách họ nên ưu tiên các nhiệm vụ để
phù hợp với giá trị của công ty.
- MBV có thể giúp nâng cao ý thức về mục đích và ý nghĩa tại nơi làm việc vì giờ
đây nhân viên có thể kết nối hành động của họ với các giá trị và mục tiêu của công
ty. Điều này khuyến khích sự tham gia và động lực lớn hơn ở nơi làm việc.
- MBV có thể giúp nâng cao lòng trung thành và sự cam kết của nhân viên vì nhân
viên được kết nối với các giá trị và mục tiêu của công ty. Điều này dẫn đến tinh
thần tăng lên và năng suất cao hơn.
- MBV có thể giúp tạo ra cảm giác gắn kết và thống nhất giữa lực lượng lao động, vì
họ chia sẻ các giá trị chung và hiểu rõ hành động của cá nhân họ đang đóng góp
như thế nào vào sự thành công của tổ chức.
- MBV có thể giúp thu hút và giữ chân những nhân tài hàng đầu vì những nhân viên
tiềm năng có nhiều khả năng bị thu hút vào một tổ chức có các giá trị và mục tiêu rõ ràng.
- Cuối cùng, MBV có thể giúp tạo ra văn hóa tin cậy giữa ban quản lý và nhân viên,
vì các giá trị và mục tiêu của công ty được truyền đạt rõ ràng và nhân viên hiểu rõ
hơn về cách công việc của họ đóng góp vào sự thành công của tổ chức.
=> Ưu điểm nổi bật nhất của MBV:
- Là một trong những cơ sở chiến lược của tổ chức, và triết lý MBV này sẽ tập trung
vào những giá trị quan trọng nhất, cái cốt lõi nhất của công ty và nó gắn liền với
các mục tiêu chiến lược của công ty.
- Là một trong những cơ sở để giúp doanh nghiệp định hình văn hóa của mình, đồng
thời giúp truyền cảm hứng cho các nhân viên trong công ty thể hiện cái trách
nhiệm của mình trong tổ chức. 3.5 Nhược điểm
- Rất khó để đo lường tác động của MBV, gây khó khăn cho việc chứng minh MBV có hiệu quả. lOMoARcPSD| 40651217
- Rất khó để duy trì tính nhất quán của các giá trị trong toàn tổ chức. Nếu không có
sự nhất quán thì khó có thể đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều đưa ra quyết định
dựa trên những giá trị cốt lõi giống nhau.
- Thật khó để đảm bảo rằng nhân viên đưa ra quyết định dựa trên các giá trị cốt lõi
khi phải đối mặt với các tình huống thực tế phức tạp.
- Khó để đảm bảo rằng các giá trị liên tục phát triển để theo kịp sự thay đổi của môi trường.
- Rất khó để đảm bảo rằng tất cả các cấp trong tổ chức đều hiểu và áp dụng các giá trị cốt lõi.
- Rất khó để đảm bảo rằng các giá trị cốt lõi được đưa vào quá trình ra quyết định và văn hóa tổ chức.
Nhược điểm chính của MBV: Khó đo lường, đôi khi sẽ mâu thuẫn với những quan điểm khác.
II. So sánh giữa MBOs, MBPs và MBVs Tiêu chí MBOs MBPs MPVs Khái MBOs tức là quản trị MBPs là một mô hình MBVs được hiểu là niệm
thông qua việc xác định quản lý theo quy trình,
quản lý bằng ý thức và mục tiêu cho từng nhân
bằng cách xác định các nhận thức của con viên và sau đó hướng
bước thực hiện công việc, người.
hoạt động của người lao sau đó xây dựng quy trình
động vào việc thực hiện cho công việc đó.
và đạt được các mục tiêu
chung đã được thiết lập. lOMoARcPSD| 40651217 Bản
Các kết quả đều hướng
Các nhà quản lý đề cao
Lựa chọn một hệ thống chất về mục tiêu chung.
việc tuân thủ các chuẩn
có giá trị và triết lý hành mực trong các quy trình,
động đúng đắn đủ để có quy chuẩn làm việc.
thể làm động lực lâu dài
và mục đích phấn đấu cho người lao động. Mục Làm gia tăng kết quả
Quản lý và thực hiện các Xây dựng và duy trì các đích công việc trong TC.
dự án trong tổ chức một
giá trị cốt lõi trong tổ
cách hiệu quả, tập trung chức và tập trung vào
vào việc cung cấp kết quả việc tạo nên hình ảnh,
Khuyến khích mọi thành và giá trị, quản lý tài
ấn tượng, bản sắc riêng ( viên tham gia vào quá
nguyên và rủi ro, và tối
thương hiệu) cho các tổ
trình xác định mục tiêu
ưu hóa quy trình quản lý chức/ công ty cũng như công việc. dự án. các sản phẩm của công ty. lOMoARcPSD| 40651217 Ưu - Cải thiện động - Người thụ hưởng/ điểm lực của nhân viên
cung cấp dịch vụ đều dễ dàng khi đã có quy trình - MBV tạo cơ hội - Giúp nhân viên tiêu chuẩn.
để thiết lập định hướng đánh giá cao vai trò và
rõ ràng cho tổ chức bằng trách nhiệm của họ -
Quá trình sản xuất cách xác định những giá chia nhỏ thành nhiều
trị nào sẽ là nền tảng của - Dễ dàng hơn
bước công việc khác nhau tổ chức. trong việckiểm soát giúp nâng hiệu suất cao nhân viên và các quy
hơn (triết lý chuyên môn - MBV có thể giúp trình xuyên suốt của hóa công việc của Adam
nâng cao ý thức về mục công ty.
đích và ý nghĩa tại nơi Smith) làm việc - Có thể tăng cường sự tham gia của - Quá trình sản xuất nhân viên, cho phép họ diễn ra liên tục, không - MBV có thể giúp tham gia vào công việc
gián đoạn giúp triệt tiêu nâng cao lòng trung
quản lý, điều này giúp thời gian vô ích.
thành và sự cam kết của
củng cố toàn bộ tổ chức. nhân viên - MBV có thể giúp
tạo ra cảm giác gắn kết
và thống nhất giữa lực lOMoARcPSD| 40651217 lượng lao động - MBV có thể giúp thu hút và giữ chân
những nhân tài hàng đầu - MBV có thể giúp tạo ra văn hóa tin cậy giữa ban quản lý và nhân viên, lOMoARcPSD| 40651217 Nhược - Là một quá trình - Quản trị theo - Rất khó để đo điểm tốn thời gian. trường phái quan liêu lường tác động của MBV - Khó tạo ra các - Những quy trình - Rất khó để duy trì
mụctiêu có tính cụ thể có sẵn đôi khi không phù tính nhất quán của các
(S), có thể đạt được (A) hợp
giá trị trong toàn tổ chức
và có thể đo lường được - Kém linh hoạt
- Khó để đảm bảo rằng (M) nhân viên đưa ra quyết - Có thể dẫn đến sự
định dựa trên các giá trị
tậptrung hạn hẹp vào các
cốt lõi khi gặp các tình
mục tiêu và kết quả ngắn
huống thực tế phức tạp. hạn
- Khó để đảm bảo các
giá trị liên tục phát triển - Khó có thể đảm
để theo kịp sự thay đổi
bảorằng phần thưởng vừa của môi trường.
công bằng vừa nhất quán. - Khó đảm bảo tất
cả cáccấp trong tổ chức - Khó đánh giá các mục
đều hiểu và áp dụng các giá trị cốt lõi. - Rất khó để đảm bảo tiêu một cách khách
các giá trị cốt lõi được quan. đưa vào quá trình ra
quyết định và văn hóa tổ chức. lOMoARcPSD| 40651217 Lĩnh - MBOs có thể vực áp được Trong lĩnh vực hàng dụng - Có thể áp dụng cho
thiết lập trong tất cả các không, hành chính, lĩnh
nhiều loại doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động,
vực chế tạo và sản xuất
không giới hạn vào một chẳng hạn như kinh
theo dây chuyền, lĩnh vực ngành hoặc loại hình
doanh, sản xuất, tiếp thị, y tế, lĩnh vực giáo dục và kinh doanh cụ thể. -
dịch vụ, bán hàng, R&D, nghiên cứu, …. MBV có thể áp dụng nguồn nhân lực, tài cho những doanh
chính và hệ thống thông Ví dụ: Trong hãng hàng nghiệp thương mại, các tin. không, sau khi máy bay
tổ chức phi lợi nhuận, hoàn thành chuyến bay các tổ chức chính phủ - MBO thích hợp
phải thực hiện quy trình và các doanh nghiệp
cho những doanh nghiệp kiểm tra bảo trì cho nó. khởi nghiệp,... lớn hoặc có nhiều bộ Và quy trình này phải phận và đội ngũ công
được tuân thủ một cách
việc khác nhau. Hay các nghiêm ngặt , nếu như sai tổ chức có sự phân
một lỗi nào đó có thể dẫn quyền và linh hoạt…..
tới máy bay sẽ gặp nạn. Google: Một trong
những ví dụ nổi tiếng Ví dụ về Quản lý theo Như trong trường hợp
nhất về quản lý theo giá mục tiêu
trị là “Mười điều chúng
sau: khi đội ngũ kỹ thuật tiến hành kiểm tra máy
tôi biết là đúng” của - Đặt mục tiêu
Google. Mười giá trị cốt hiệu suất:
bay và phát hiện lỗi ở nút người quản lõi này hướng dẫn các
lý có thể đặt mục tiêu
điều khiển bánh lái đuôi. tăng lOMoARcPSD| 40651217 doanh số bán hàng lên Kỹ thuật đưa ra quyết
quyết định của họ và 10% trong một khoảng định nút bấm này cần
giúp họ tập trung vào sứ
được thay đổi và buộc thời gian nhất định. -
phải hủy các chuyến bay mệnh của mình. Các giá
Thiết lập mục tiêu của kế tiếp. Nhưng hãng đã
trị như “Tập trung vào
không đồng ý vì vẫn còn
nhóm: người quản lý có
người dùng và tất cả có những nút bấm dự thể đặt mục tiêu cho phòng. Khi không được
những người khác sẽ nhóm hoàn thành dự án
đồng ý, kỹ thuật viên đã
làm theo”“Bạn có
yêu cầu cơ trưởng không trong một khung thời
được sử dụng nút bấm
thể kiếm tiền mà
gian nhất định hoặc tăng này. Thông thường khi
không làm điều ác” là sự hài lòng của khách
xảy ra lỗi thì cần phải
nền tảng thành công của
niêm phong giấy ở vị trí
hàng lên một tỷ lệ nhất
đó và báo cho cơ trưởng. họ. định.
Nhưng trường hợp này kỹ
thuật viên chỉ nói bằng
- Xây dựng kế hoạch Apple: Tuyên bố sứ miệng và không làm theo
hành động: người quản
mệnh của Apple là “Suy
đúng quy trình. Dẫn tới là
lý có thể lập kế hoạch để nghĩ khác biệt”. máy bay rơi vào tì Tuyên nh tăng sự hài lòng của
bố này phản ánh cam kết trạng thất tốc khi cơ khách hàng bằng cách của công ty trong việc
trưởng muốn cân bằng độ giới thiệu sản phẩm
đổi mới và thách thức cao cho máy bay. hoặc dịch vụ mới. hiện trạng. Apple cũng
đã triển khai các giá trị
cốt lõi như “Đơn giản là
sự tinh tế tối thượng”
“Chúng tôi tin vào sự đơn giản, không
phải phức tạp”
, định hướng cho các quyết
định và hoạt động của mình. lOMoARcPSD| 40651217